Khả năng tiếp cận giao thông vận tải của hộ gia đình trong khu vực phường Hàng Buồm - quận Hoàn Kiếm

MỤC LỤC

HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI, GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI VÀ PHƯỜNG HÀNG BUỒM - HOÀN KIẾM

Tiềm hiểu chung về mạng lưới giao thông đường bộ Hà Nội và vận tải hành khách công cộng

    Về cơ bản, các tuyến hướng tâm chính (phần tuyến nằm sâu trong đô thị) đã được mở rộng, cụ thể như sau:. Ngoài ra, đoạn Cầu Chui – Trâu Quỳ mặc dù hiện tại được coi như đường Quốc lộ nhưng do tốc độ đô thị hóa khu vực Sài Đồng nhanh chóng, một loạt các khu công nghiệp, đô thị mới đã và đang được xây dựng nên tính chất đường đô thị đoạn này ngày càng được khẳng định. Cùng với sự mở rộng các đường đô thị hướng tâm, một số tuyến đường cấp Thành phố đã được mở rộng và xây dựng trong khu vực nội thành nhằm tăng khả năng lưu thông trên các trục giao thông chính, từng bước hoàn chỉnh các tuyến đường “khung” cấp Thành phố, một số tuyến đường chính là:. • Tuyến đường Liễu Giai – Ngọc Khánh có mặt cắt ngang rộng 50m với 6 làn xe chạy hiện đã được kéo dài theo đường Nguyễn Chí Thanh rồi nối vào đầu đường Láng - Hòa Lạc ở ngã tư Trung Kính. • Tuyến đường Thái Hà – Huỳnh Thúc Kháng có mặt cắt ngang rộng 30m với 4 làn xe. • Tuyến đường Hoàng Quốc Việt có mặt cắt ngang rộng 50m với 6 làn xe cơ giới và dự trữ cho đường sắt nội đô. d) Các cầu vượt sông Hồng và sông Đuống hiện có trong phạm vi Hà Nội. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. Hiện tại đang xảy ra vấn đề ùn tắc trên cầu do lượng xe vượt quá khả năng đáp ứng của mặt cắt ngang cầu. Cầu Long Biên: Đây là cây cầu đi chung cho đường sắt và đường bộ dài 1,6km gồm đường sắt đi giữa và mỗi bên là một làn xe chạy. Cầu Vĩnh Tuy đang được xây dựng với tổng chiều dài là 3, 690m. Cầu dự kiến hợp long vào dịp Tết nguyên đán năm 2008. Cầu Đuống cũ sử dụng cho đường sắt và đường ô tô đi chung. Cầu Phủ Đổng mới được xây dựng để sử dụng cho đường ô tô. e) Mạng lưới đường giao thông ngoại thành. Mạng lưới Quốc lộ ở ngọai thành được phân chia cho các công ty chuyên quản lý các Quốc lộ thuộc Bộ Giao thông Vận tải, đường tình và thành phố do Sở Giao thông Công chính quản lý còn các đường huyện thuộc quản lý của Phòng Quản lý Giao thông Huyện. Tình trạng mặt đường của các Quốc lộ nói chung là tốt, tất cả các đường đều được trải thảm bê tông asphalt. Một số đường tỉnh lộ đã được thảm trong điều kiện khá tốt, còn các đường rải cấp phối thì trong điều kiện xấu. Các đường huyện nói chung trong điều kiện xấu. Hiện trạng hệ thống giao thông tĩnh a) Hệ thống bến xe liên tỉnh. Trạm Thanh Xuân(bến đi Sơn La): Có diện tích 400m2, phục vụ hành khách đi Sơn La và một số tỉnh phía Bắc. Năng lực thông qua của bến là 60 xe/ngày. Tổng lượt khách ra vào bến khoảng 200 HK/ngày. Ngoài ra xí nghiệp quản lý bến xe còn tổ chức thêm các loại xe khách có chất lượng cao đi các tỉnh theo các tuyến để phục vụ cho hành khách được nhanh chóng và thuận tiện. Bến xe Lương Yên: Được xây dựng nhằm giải tỏa cho bến xe Gia Lâm ở mạn phía Bắc của thành phố với diện tích 10200m2. Ngoài ra còn có các bến xe nhỏ khác như: Bến xe Nước Ngầm, bến xe Hà Đông ,.. b) Hệ thống các điểm đỗ xe trong thành phố. Toàn thành phố có 189 điểm trông xe thì có 31 điểm không có giấy phép. Công ty cũng đang giám sát 33 điểm đỗ xe Taxi với tổng sức chứa 327 xe. Ngoài ra còn có một số điểm đỗ xe do các cơ quan tự xây dựng và quản lý và các điểm đỗ xe trên đường, hè phố. Hà Nội hiện nay, trên các đường phố, chỗ nào có thể đậu xe đều đã sử dụng hết công suất. Diện tích đất không còn, chính quyền thành phố tính đến việc đào sâu vào lòng thành phố, hay tận dụng diện tích trên làm bãi đỗ. Khu vực nội thành chật hẹp đang có giải pháp xây dựng bãi đỗ xe cao tầng và bãi đỗ xe ngầm. Ngày 15/2/2006, Hà Nội đã khởi công bãi đỗ xe công suất lớn, công nghệ cao nằm trong khu trung tâm thương mại Hoàng Cầu, Đống Đa. Bãi đỗ xe sử dụng công nghệ thang nâng hiện đại, lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Loại thang nâng này có thể đưa ôtô, xe máy các loại lên các tầng giữ xe trên cao. Riêng bãi xe ngoài trời có thể chứa 500 xe. Theo công ty cổ phân Tân Hoàng Cầu, tổng số vốn đầu tư cho dự án này là 240 tỷ đồng. Công trình sẽ đưa vào sử dụng vào đầu năm. Các điểm đỗ xe công cộng ở Hà Nội:. • Bến xe Nam Thăng Long: Đây là điểm đầu cuối được thiết kế chuẩn dành riêng cho xe buýt công cộng, là điểm đầu cuối của 4 tuyến xe buýt. • Bến xe Hà Đông đây là điểm trung chuyển lớn giữa vận tải liên tỉnh phía Đông và vận tải nội đô. Đây là điểm đầu cuối của 5 tuyến xe buýt. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. • Điểm đỗ xe Kim Ngưu: Đây là điểm đầu cuối của 3 tuyến xe buýt, diện tích tương đối rộng đáp ứng được nhu cầu trong giao đoạn hiện nay. • Điểm đỗ xe Trần Khánh Dư: Đây là điểm trung chuyển tạm thời của 6 tuyến xe buýt do vị trí không thuận lợi. • Điểm đỗ xe Long Biên: Đây là điểm trung chuyển lớn nhất của mạng lưới xe buýt Hà Nội. Hiện nay là điểm đầu cuối của 8 tuyến xe buýt và có 8 tuyến thông qua. • Điểm đỗ xe Nguyễn Công Trứ: Đây là điểm đỗ xe buýt mới được quy hoạch. Tuy nhiên mới là điểm đầu cuối của tuyến xe buýt số 23. • Điểm đỗ xe Nội Bài: Điểm đỗ xe này nằm ở khuôn viên của sân bay Nội Bài, thuận lợi cho hành khách từ sân bay đi vào nội thành. • Điểm đỗ xe Ga Hà Nội: Đây là điểm trung chuyển quan trọng phục vụ hành khách từ Ga Hà Nội đi các nơi. Trước đây, nó là một bến xe phục vụ vận tải hành khách liên tỉnh. Nó nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội nên thường xuyên làm cản trở giao thông, gây ách tắc giao thông. Hiện nay bến xe Kim Mã chỉ là điểm đỗ dành riêng cho xe buýt. a) Phương tiện vận tải cá nhân. Mặt khác nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân của người dân ngày càng tăng. b) Phương tiện vận tải hành khách công cộng. Vận tải bằng taxi: loại hình này chưa phát triển mạnh do giá cước cao và người dân vẫn chưa quen sử dụng. Các tuyến đi của người dân thường từ nhà hoặc từ cơ quan, nơi làm việc không gần nơi đỗ xe nên hành khách khó tiếpcận. Vận tải bằng xe buýt: hiện nay mạng lưới xe buýt gồm 60 tuyến. Trong có sự tham gia của công ty cổ phần xe khách Hà Nội, công ty cổ phần vận tải thương mại dich vụ Đông Anh, Công ty trách nhiệm hữu hạn Bắc Hà, Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và du lịch Bảo Yến, tổng cty Vận tải Hà Nội. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. d) Hệ thống điểm đầu cuối, nhà chờ, điểm dừng trên tuyến các điểm trung chuyển của VTHKCC.

    Bảng 2.6. Các điểm đầu cuối tại các bến xe hiện nay
    Bảng 2.6. Các điểm đầu cuối tại các bến xe hiện nay

    Giới thiệu chung về phường Hàng Buồm

    Từ 1954 trở đi, do chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư nhân; chính sách phát triển sản xuất, chính sách kinh tế của thời bao cấp (Nhà nước đảm nhận việc cung cấp mọi nhu yếu phẩm cho cuộc sống của dân cư qua hệ thống các cửa hàng bách hoá và dịch vụ phục vụ v.v..) Toàn bộ khu Phố Cổ nơi buôn bán sầm uất đây đã trở thành khu đơn thuần để ở (1960 - 1983) dân cư trở thành cán bộ, công nhân viên, phục vụ cho xí nghiệp, hợp tác xã các cơ quan thành phố v.v. TT Mục đích sử dụng đất Diện tích (m²). Đất chuyên dùng Đất trụ sở cơ quan, công trình. 3 Đất quốc phòng, an ninh. 4 Đất sản xuất kinh doanh phi. “Nguồn: UBND phường Hàng Buồm”. Tỉ lệ diện tích bình quân trên đầu người 5,14 m2/người. Đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp. TT Tên cơ quan Địa chỉ. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. 3 Chi cục thuế Hoàn Kiếm 11 Hàng Buồm. Đất quốc phòng,an ninh. TT Tên cơ quan. 1 Đồn công an phường. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. TT Tên cơ quan Địa chỉ. 5 Cty KD lương thực Thăng Long 9 Mã Mây. 6 Cty phát triển nhà Hoàn Kiếm 94 Mã Mây. 14 Liên hiệp các cty lương thực HN 2 Ngừ Gạch. 15 Cty xây dựng sữa chữa nhà 13 Lương Ngọc Quyến. 16 Khách sạn Vạn Xuân 15 Lương Ngọc Quyến. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. 25 Cty thuỷ sản Trung Ương 54 Trần Nhật Duật. 27 Cty dược phẩm thiết bị y tế HN Hàng Buồm. 28 Cty dược phẩm thiết bị y tế HN Hàng Buồm. Đất cơ sở văn hoá. TT Tên cơ quan Địa chỉ. 2 Hội liên hiệp văn hoá văn nghệ HN 19 Hàng Buồm. 3 Nhà hát cải lương Hà Nội 20 Lương Ngọc Quyến. Đất cơ sở y tế. TT Tên cơ quan Địa chỉ. 2 Trung Tâm y tế Hoàn Kiếm 26 Lương Ngọc Quyến. Đất cơ sở giáo dục - đào tạo. TT Tên cơ quan Địa chỉ. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. 1 Trường mẫu giáo Tuổi Thơ 22 Hàng Buồm. Đất di tích và danh thắng. TT Tên cơ quan. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. Cỏc phố và ngừ của phương Hàng Buồm. TT Tên Phố Chiều dài. Chương II: Hiện trạng kinh tế - xã hội, giao thông đô thị Hà Nội và phường Hàng Buồm. • Đất tôn giáo, tín ngưỡng. Đất tôn giáo. TT Tên cơ quan Địa chỉ. e) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Hệ thống biển báo: Có nhưng chưa đầy đủ, mới chỉ có các biển cấm, các vạch chỉ dẫn thì đã mờ hết. Trong khi đó các biển chỉ dẫn thì thiếu trầm trọng. Nếu tham gia giao thông trong khu vực phường mà chưa quen rất giễ bị lạc, gây khó khăn cho cả khác du lịch lẫn người tham gia giao thông ở nơi khác đến. Chất lượng mặt đường tương đối tốt và thường xuyên được nân cấp sửa chữa. Tuy nhiên hệ thông cung cấp nước và thoát nước chưa đảm bảo, yếu kém gây ô nhiễm môi trường và thiếu nước sinh hoạt. Hệ thống cáp, điện thì chằng chịt mất thẩm mỹ. Giao thông tĩnh: Phường chỉ có duy nhất một bãi gửi xe ở chân cầu Chương Dương,nhưng đây ở đây chủ yếu xe tải nhỏ khôn thể vào khu vục phường mới gửi,hoặc xe ô tô gửi qua đêm.Còn trong phương không có bãi đỗ xe nào cho xe máy , ôtô.Do đó xe phải để trên vỉa hè đường và lòng đường. f) Hiện trạng tham gia giao thông.

    Hình 2.10. Bản đồ phường Hàng Buồm.
    Hình 2.10. Bản đồ phường Hàng Buồm.

    PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH

    Khái quát về cuộc điều tra

    Kiểm tra và chỉnh sửa số liệu cho phù hợp với mục đích diều tra: Các số liệu có thể bị ghi nhầm hoặc quên không ghi do đó phải kiểm tra lại sao cho số liệu chính xác. Lập cỏc bảng kết quả điều tra trờn Excel để quỏ trỡnh nhập số liệu được nhanh, rừ ràng và không nhầm lẫn , thuận tiện cho việc dụng biểu đồ và đánh giá kết quả.

    Kết quả điều tra về khả năng tiếp cận dịch vụ VT HKCC phường Hàng Buồm 1. Đất ở

      Với những hộ sống trong cỏc ngừ hẻm thỡ bề rộng ngừ vào nhà chỉ khoảng 3m (8%). Với bề rộng như vậy thì chỉ có xe ô tô con, xích lô và xe máy hoạt động được, đó là chưa kể có những tuyến phố cấm ô tô hoạt động, vậy nên vẫn chỉ có xe máy và xe xích lô là phương tiện chủ yếu. Đây cũng là nguyên nhân khiến xe ôm ở phường rất phát triển, có những đoạn phố xe ôm đứng lấn hết cả đường đi, trong khi đó taxi cũng là một trong những phương tiện phổ biến ở phường, nhưng đa số là khách du lịch sử dụng và cũng hoạt động hạn chế trên khu vực phường do có tuyến phố cấm ô tô hoạt động hoặc vì đường phố nhỏ không thể vào được. Chương III: Phân tích và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của các hộ gia đình. động, còn lại xe ô tô con hoạt động cũng còn khó khăn do lượng người qua lại nhiều. Với những điều kiện như vậy thì không thể đưa buýt, cũng như các dịch vụ vận tải khác hoạt động sâu trong các tuyến phố của phường được, người dân muốn sử dụng dịch vụ GTVT và TVHKCC thì bắt buộc phải ra các tuyến phố chính mà các dịch vụ GTVT hoạt động dễ dàng. b) Khoảng cách từ các hộ gia đình đến các trục đường chính. Phường nằm ở phía Đông Bắc của khu phố cổ, so với một số phường của Quận Hoàn Kiếm thì phường Hàng Buồm cũng có thuận lợi nhất định khi có khoảng 300m đường Trần Nhật Duật đi qua ở hướng Bắc. Đây không chỉ là con đường liên thông Hà Nội với các tỉnh phía bắc, mà còn là một trong những tuyến đường có mật độ xe buýt chạy nhiều nhất ở Hà Nội, có trạm trung chuyển xe buýt Long Biên. Còn ở phía đông là đường Nguyễn Hữu Huân, tuy cũng là tuyến đường một chiều nhưng xe ô tô có thể hoạt động dễ dàng và nhất là có nhiều tuyến xe buýt hoạt động, con đường gần nhất nối phường với khu vực phía Nam. Ở phía Nam là hồ Hoàn Kiếm, cũng có nhiều tuyến xe buýt đi qua, khoảng cách từ phường tới hồ chỉ khoảng 300m mà thôi. Ta có biểu đồ thể hiện chi tiết khoảng cách từ các hộ được điều tra tới các trục đường có xe buýt đi qua. Tỉ lệ khoảng cách từ các hộ gia đình đến các đường có xe buýt hoạt động. Chương III: Phân tích và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của các hộ gia đình. Như vậy là dù dùng phương tiện cá nhân hay công cộng thì người dân của phường cũng rất dễ để tiếp cận với các đường chính. c) Khoảng cách từ các hộ gia đình đến bến xe buýt. Khoảng cách từ các hộ gia đình tới trục đường chính và bến xe buýt gần nhất cũng không quá xa, đa số vẫn trong khoảng cách đi bộ chấp nhận được (76%). Điều này cho thấy các nhà quản lý cũng đã cố gắng đưa dịch vụ VTHKCC đến gần với người dân phường, và điều kiện để người dân tiếp cận với dịch vụ VTHKCC cũng rất tốt. Nếu tỉ lệ người dân sử dụng dịch vụ VTHKCC không nhiều thì đây là do thói quen hay sở thích của họ không thích mà thôi. Phương tiện các hộ gia đình thường xuyên sử dụng đi lại. Trong đó có 205 người có khả năng tham gia giao thông mà đã sử dụng một phương tiện nào đó, chiếm 84,7%,còn lại là những em nhỏ phải đi cùng với bố mẹ, hoặc những người già không thể tự tham gia giao thông được phải có người nhà đưa đi. Do đó ta chỉ xét những người có khả năng tham gia giao thông mà sử dụng một loại phương tiện nhất định. Tỉ lệ phương tiện các hộ gia đình sử dụng trong các chuyến đi. Chương III: Phân tích và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của các hộ gia đình. Để tìm hiểu một cách cụ thể về việc sử dụng phương tiện đi lại của các thành viên trong gia đình, ta chia những người tham gia giao thông thành hai nhóm: Theo độ tuổi và theo nghề nghiệp. Sở dĩ ta chia như vậy là để biết đặc điểm của từng nhóm, và tại sao họ lại dùng phương tiện đó đi tham gia giao thông?. a) Phân loại theo độ tuổi: Bao gồm nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động(<15 tuổi), trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuôi lao động.

      Hình 3.9. Tỉ lệ phương tiện các hộ gia đình sử dụng trong các chuyến đi
      Hình 3.9. Tỉ lệ phương tiện các hộ gia đình sử dụng trong các chuyến đi