MỤC LỤC
•Một so sánh cho thấy vai trò chất lợng của nguồn nhân lực đới với phát triển kinh tế nh sau :vào những năm 1950 Philippin có thu nhập bình quân đầu ngời cao hơn Hàn quốc song hai nớc này áp dụng những chiến lợc phát triển khác nhau Hàn quốc trớc hết tập trung phát triển nông nghiệp và rất chú ý đến chất lợng nguồn lao động .Philippin tập trung vào CNH và ít chú ý hơn đến phát triển nguồn nhân lực .Chính vì vậy ,đến những năm 1980 .Hàn quốc đã v- ợt qua Philipin .Trong khi đó ,Philippin có tốc độ tăng trởng thấp,số lợng thất nghiệp và phân chia thu nhập cao hơn Hàn quốc vì nhiều lí do trong đó có nguyên nhân của chất lợng NNL cha đáp ứng đủ nhu cầu của sự phát triển ở KTXH. •ở nhiều vùng (miền núi,trung du ,ven biển ,hải đảo) còn nhiều tiềm năng kinh tế có thể khai thác đợc ,và còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về chính trị ,an ninh quốc phòng .Vì vậy chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ,nghề theo vùng ,lãnh thổ có tác dụng phân bố lại dân c lao động phù hợp hơn ,tạo ra khả năng khai thác tài nguyên có hiệu quả hơn ,nâng cao năng suất lao động,tăng thu nhập,tạo việc làm cho ngời lao động.
- Giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi ở thời kỳ đầu của tăng tr- ởng bằng cách tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi nh : trồng thêm rau quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp. Sau cải cách và mở cửa nền kinh té trung quốc thực hiện phơng châm “ ly nông bất ly hơng’’ thông qua chính sách phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông thôn nhằm phất triên và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấ kinh tế và phân công lao động xã hộ ở nông thôn.
- Chính sách thu hút đầu t ở cả trong và ngoài nớc vào phát triển công nghiệp mà trớc hết là công nghiệp chế biến nông sản để nâng cao giá trị gia tăng cũng nh giải quyết việc làm và dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp nông thôn sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. - Trong qúa trình CNH nông nghiệp nông thôn chính phủ đa ra các chính sách khuyến khích từng vùng có qui hoạch lâu dài và cụ thể trong việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, đờng sá kênh mơng, thuỷ lợi, cung cấp nớc sinh hoạt hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc, tạo điều kiện cho việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.
Chính phủ còn đặc biệt chú trọng đến các ngành công ngfhiệp sử dụng nhiều lao động nh : công nghiệp chế biến nông –lâm sản, dệt may ,giày da, công nghiệp hoá chất, chế tạo máy để giảI quyết việc làm và tvà thu hút loa động dôi d từ nông nghiệp. Điều này có thể là do tỷ lệ sinh tự nhiên ở khu vực nông thôn cao hơn ở khu vực thành thị và làn sóng di c từ khu vực nông thôn ra thành thị khá cao trong những năm qua, trong đó chủ yếu là số ngời trong tuổi lao động.
Cơ cấu đào tạo giữa đai học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật rất bất hợp lý. lao động của việt nam tuy cần cù tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật và công nghệ có khả năng sáng tạo song tính kỉ luật còn yếu,tác phong và văn hoá công nghiệp còn thấp(40/100 điểm nh đã thể hiện).
Chất lợng lao động là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh rất nhièu yếu tố nh- :trình dộ văn hoá ,trình độ chuyên mônkỹ thuật ,tay nghề ,thể lực vàa sức khoẻ của ngời lao động ,tuy nhiên chất lợng dó có phát huy tốt trong qúa trình sản xuất hay không còn phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác cả khách quan lẫn chủ quan nh điều kiện làm việc cơ sở vật chất kỹ thuật ,vốn đầu t, sự phân bố hợp lí lao động ,tổ chức và phân công lao động khoa học. Nguồn: thực trang lao động việc làm 1999 Nhà XB TK Tỉ lệ ngời cha tốt nghiệp tiểu học của nông thôn gấp đôi thành thị trong khi đó tỉ lệ ngời tốt nghiệp phổ thông trung học ở thành thị lại gấp 3 lần nông thôn nh vậy về cơ bản trình đọ văn hoá của lực lợng lao động nông thôn thấp xa so với thành thị .ở các cấp học canmgf cao thì tỷ lệ chềnh lệch này càng lớn ở các vùng khác nhau trên các vùng lãnh thổ trình độ văn hoá của lực l- ợng lao động cũng cú sự khỏc biệt rừ rệt.
Trong khi ở các vùng trung du miền núi đất hoang còn lớn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác còn nhiều tiềm năng tỷ lệ dân c và lao động vẫn còn rất thấp ví dụ nh Tây nguyên chỉ chiếm 3.86% nguồn lao động cả nớc .diện tích đất cha sử dụng bình quân đầu ngời ở ncs ta năm 1994 là 1900m2/ngời miền núi và trung du bắc Bộ có diện tích đất cha sử dụng bình quân đầu ngời là cao nhất đạt tới 559m2/ngời sau đó đến Tây nguyên 5270m2/ngời duyên hải Miền Trung 2500 Bắc trung Bộ 2400 .đồng bằng sông Cửu Long đất cha sử dụng chỉ còn 421 m2/ngời .Trong thời gian qua nhà nớc. Trong nhóm ngành nông –lâm-ng với hơn 70% lực lợng lao động nhng chỉ có khoảng 14% lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật .lao động kỹ thuật tập trung trong khu vực dịch vụ lên tới hơn 52% chủ yếu là trong ngành GDvà y tế .Trong khu vực công nghiệp và xây đựng có 34.%.Điều này dẫn tới sự khác nhau về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành kinh tế (CN&XD 27.7%,dịch vụ 21.8%, N-L-N chỉ có 3.85% ) Trên các vùng lãnh thổ cả nớc cũng diễn ra sự bất hợp lí về tỷ trọng lao động đã qua đào tạo trong ttổng lực lợng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân giữa các vùng lãnh thổ .Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 1996 trong tổng số lao động đang làm việc trong nhóm ngành CN&XD tỷ trọng lao. Bảng: Cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành &vùng năm 1996. Nguồn: điều tra lao động việc làm năm 1996 TCTK. Lao động tập tung chủ yếu là ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh .Vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 36.7% Đông Nam Bộ 17.1% .Nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm bắc Bộ và Nam Bộ ở các vùng Tây nguyên và. đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số lực lợng lao động cả nớc cơ cấu lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành. cũng còn bất hợp lí. Mỗi giai đoạn của trình độ công nghệ cần có coa cấu lao. lành nghề và không lành nghề).
Thời kì 2001-2005 số thanh niên bớc vào tuổi lao động (15 tuổi)là 9,2 triệu ngời bình quân 1,8 triệu ngời/năm số ngời ra khỏi tuổi lao động khoảng 2 triệu ngời bình quân 400 nghìn ngời/năm nên mức gia tằn dân số trong tuổi lao động trong thời kì này khá cao cùng với số ngời cha đợc đaòv tạo nghề cha có việc làm và thiếu việc làm từ 5 năm trớc chuyên sang nên đào tạo nghề và giải quyết việc làm tiếp tục trở thành áp lực lớn nhất là trong kế hoạch 2001- 2005. Thời kì 2005-2010 số ngời bớc vào tuởi lao động là 8,75 triệu tăng bình quân 1,75 triệu/năm số ngời ra khỏi tuổi lao động là 2,62 triệu bình quân 520 nghìn/năm làm cho mức tăng tuyệt đối và nhịp tăng dân số trong tuổi lao động tuy có giảm bớt nhng mức tăng này vẫn tơng đối cao vì vậy yêu cầu của việc thực hiện quá trìng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH nhằm tạo ra một cơ cấu việc làm thích hợp,giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động,thực hiện mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nhiệm vụ đợc đặt lên vị trí hàng đầu trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm trong thời gian tới.
Quan điểm 3:chuyển dịch cơ cấu lao động phải hớng tới mục tiêu toàn dụng lao động giảm lao động d thừa và thời gian nhàn rỗi đồng thời vừa bảo. • Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ: theo hớng phân bố một cách hợp lý nguồn lao động trên các vùng ,địch hớng các dòng di chuyển lao động dựa vào nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và khản năng tạo việc làm của từng vùng, từng khu vực.
Bên cạnh việc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch lao động trong nông nghiệp nông thôn theo hớng giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp tăng tỉ trọng lao động trong các ngành phi nông nghiệp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn theo hớng “li nông bất li hơng” để hạn chế dòng di dân và dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn cần định hớng việc dịch chuyển lao động từ nông nghiệp nông thôn vào các ngành công nghiệp và dịch vụ ở khu vực thành thị đó là các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao. Đẩy mạnh quá trình dịch chuyển nguồn lao động theo vùng lãnh thổ dịch chuyển một phần lao động từ các vùng đôngf bằng đông dân đất đai hạn chế lên các vùng miền núi và trung du để làm ăn sinh sống tăng cờng việc khai hoang mở rộng diện tích canh tác phát triển các vùng kinh tế mới.Hiện nay vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông cửu long còn 20-22% diện tích.
Cơ cấu trình độ lành nghề của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hớng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao gắn với cơ cấu công nghệ mới đó là cơ cấu gồm nhiều trình độ công nghệ nhiều loại quy mô trong đó u tiên các loại hình trình. Đẩy mạnh quá trình dịch chuyển lao động đã qua đào tạo trên các vùng lãnh thổ nhằm đạt đợc một cơ cấu sử dụng hợp lí về lao động có trình độ có trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa các vùng để thực hiện mục tiêu này nhà n- ớc cần có các chính sáh thích hợp để thu hút lao động đã qua đào tạo làm việc tại các vùng nông thôn miền núi vùng sâu vùng xa.
Trong công nghiệp :Phát triển mạnh những ngành công nghiệp đang có có lợi thế về lao động và tài nguyên ,tạo ra đợc nhiều việc làmcho ngời lao.
Theo hớng này cần sớm tiến hành quy hoạch mạng lới dạy nghề trên địa bàn nông thôn. Phát triển các chơng trình đào tạo nghề theo yêu cầu của ngpời lao động và ngời sử dụng lao động đảm bảo tỷ lệ cân đối lao động qua đào tạo với nhu cầu của nền kinh tế xã hội.
• Về cơ cấu kinh tế đối với các vùng khó khăn chậm phát triển sẽ đợc bố trí lại trên cơ sở phát huy lợi thế cuả từng vùng từng khu vực, từng bớc tạo các điểm đô thị, các cụm kinh tế kỹ thuật tạo thành hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung cho các vùng. • Có các chính sách để phát triển công nghiệp nông thôn đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến gắn với nguồn nguyên liệu tại chổ tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động trên các vùng này.
Mở rộng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nguồn vốn theo hớng tạo ra một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với các nguồn vốn nớc ngoài bằng cách cho phép các công ty bán mộy số cổ phiếu cho nhầ đầu t nớc ngoài, khuyến khích và cho phép các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh, xem xét việc thành lập quỹ bảo lánh tiến dụng hổ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. • Hình thành các tổ chức t vấn cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những thông tin về thi trờng, giúp các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cấp công nghệ, máy móc thiết bi, phơng tiện sản xuất kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh.