Giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Tình hình kinh tế xã hội địa phơng

Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triên Nông thôn Tỉnh Phú Thọ

Để nâng cao chất lợng tín dụng, Ngân hàng đợc sự giúp đỡ của các cơ quan pháp luật tiến hành xử lý nợ khó đòi, nợ xâm tiêu nên cuối năm 2000, tỷ lệ nợ quá hạn đáng kể bên cạnh đó có những vụ việc đã bị hình sự hoá quan hệ tín dụng đã tác động đến tâm lý cán bộ tín dụng dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng dè dặt trong cho vay để tránh trách nhiệm. Cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các Ngân hàng thơng mại và các quĩ tín dụng trên các địa bàn đan xen là thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ - những khu vực kinh tế hàng hoá phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp thờng xuyên đa ra lãi suất cho vay hạ hơn vùng Nông thôn 0,05%/tháng nhng vẫn cha thu hút đợc nhiều khách hàng so với các Ngân hàng thơng mại khác. Nh vậy nếu so sánh d nợ bình quân/ngời Ngân hàng Nông nghiệp năm 2000 chỉ bằng 44% bình quân/ngời của Ngân hàng công thơng mà thu nhập phụ thuộc trực tiếp vào qui mô, cơ cấu tài sản sinh lời nên tình hình tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp những năm qua khó khăn hơn nhiều so với các Ngân hàng khác vì vậy khả năng đa ra lãi suất cạnh tranh rất hạn chế dẫn.

Thu nhập của Ngân hàng bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập không phải thu nhập lãi, tuy nhiên đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ, nguồn thu chủ yếu là thu lãi trong đó thu lãi cho vay chiếm trên 90%, thu dịch vụ và thu khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ do cơ cấu thu nhập phụ thuộc tất yếu vào cơ cấu tài sản của Ngân hàng. Riêng năm 2000 do tích cực huy động vốn tại chỗ nên nguồn vốn đáp ứng đợc yêu cầu cấp tín dụng cho các khách hàng ,tuy nhiên có thể thấy rằng nếu năm 2000 chi nhánh thực hiện thành công mục tiêu tăng trởng d nợ là 14,8% so mục tiêu đề ra thì số vốn này không đủ đáp ứng.

Mạng lới huy động vốn

Trớc diễn biến của nền kinh tế, việc dự toán lãi suất giảm mạnh trong năm 2000, Ngân hàng đã duy trì cơ cấu nguồn vốn trong đó nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tạo ra lợi thế về chênh lệch lãi suất giữa đầu ra và đầu vào trong khi vẫn duy trì tốt khả năng thanh toán. Bản thân Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Phú Thọ không ngừng đổi mới công nghệ Ngân hàng và thành lập một chi nhánh ngay trong Công ty Super phốt phát và hoá chất Lâm thao để đáp ứng kịp thời nhu cầu dịch vụ (Nơi đây là một trong số ít doanh nghiệp lớn của Trung -. ơng đóng trên địa bàn có nguồn vốn thanh toán và nhàn rỗi rất lớn). Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ có chiến lợc khách hàng đợc thực hiện phù hợp với thực tiễn địa phơng , không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ cung ứng, tổ chức mạng lới rộng khắp, gần khách hàng , luôn giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ với trình độ chuyên môn, khả năng giao tiếp ngày càng nâng lên, có thái độ phục vụ hoà nhã, thân thiện và chu.

Với bất lợi về qui mô kinh doanh ngoài việc khó khăn trong thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tài sản chủ sở hữu, giảm dần lợi thế trong cạnh tranh , đặt Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Phú Thọ vào tình trạng có hệ số rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán và rủi ro lãi suất cao hơn so với Ngân hàng công thơng Phú Thọ. Việc đa dạng hóa các hình thức các huy động vốn, các loại dịch vụ cha phong phú, còn đơn điệu, phần lớn các hình thức truyền thống , cha thực hiện đợc việc dịch vụ chọn gói trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của Ngân hàng điện tử, hệ thống thanh toán, rút tiền gửi tự động , dịch vụ Ngân hàng tại nhà không còn xa lạ với ngời dân nữa. Trình độ cán bộ không đồng đều, hơn nữa trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tế còn hạn chế .Sự phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ cha th- ờng xuyên thông suốt , do đó, không thể phát huy đợc khả năng hoạt động kinh doanh nói chung ,hoạt động huy động vốn nói riêng của Ngân hàng.

Tốc độ đô thị hóa của Phú Thọ chậm, thu nhập của đại bộ phận dân chúng không cao nên tỷ lệ dành cho tiết kiệm hạn chế , dân chí còn thấp cản trở lớn đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng .Khách hàng chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp ,khu vực này có tốc độ tăng trởng, tỷ suất lợi nhuận thấp nhng hệ số rủi ro cao, điều này ảnh hởng sấu đến hoạt động tín dụng và gián tiếp tác.

Hình thức dào tạo
Hình thức dào tạo

Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ

- Cho đến nay,việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền đã đợc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ thực hiện khá tốt trên diện rộng: Tại các địa bàn không có Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Đầu t & phát triển tất cả các khách hàng là các doanh nghiệp đều mở tài khoản tiền gửi giao dịch tại các Ngân hàng Nông nghiệp Huyện, tuy nhiên đối với các tầng lớp dân c , thơng nhân và các tiểu chủ thì các Ngân hàng Nông nghiệp huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong thu hút tiền gửi vì thông thờng tín phiếu , trái phiếu kho bạc nhà nớc có lãi suất cao hơn. Để khai thác tốt hơn tiền gửi các tầng lớp dân c, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ cần làm tốt việc tuyên truyền vận động bằng các phơng pháp hoặc tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các hội nghị khách hàng.Cần phân loại theo nhóm đối tợng để có cách thức thu hút nguồn vốn phù hợp xuất phát từ sự khác nhau trong thói quen sử dụng tiền. -Đối với những hộ kinh doanh có ít tiền nhàn rỗi dài ngày trong khi công việc kinh doanh đòi hỏi họ thờng xuyên bận rộn họ sẽ quan tâm đến sự tiện lợi trong các dịch vụ hoặc việc gửi và lĩnh tiền từ Ngân hàng có dễ dàng hay không hơn là lãi suất, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ nên bố trí tổ nhóm công tác để thu nhận và chi trả kịp thời tại quầy bán hàng của họ ngay khi nhận đợc thông tin.

-Đối với những ngời có thu nhập cao thờng quan tâm đến lãi suất, độ an toàn, tính bảo mật , gửi kỳ hạn dài; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ nên chủ động cung cấp thông tin về các phơng tiện bảo quản và lãi suất các hình thức huy động tại để khách hàng lựa chọn .(Trong thực tế những ngời có thu nhập cao do dự khi trực tiếp tìm hiểu về các yếu tố : lãi suất, độ an toàn, tính bảo mật , kỳ hạn.. xuất phát từ những lý do tế nhị ). Nếu nh Ngân hàng công thơng , Ngân hàng đầu t và Phát triển thờng xuyên duy trì kỳ hạn huy động tiền gửi 1, 3,6,9,12 và 24 tháng thì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ chỉ có tiền gửi 3,6 và 12 tháng vì vậy cha cung cấp đợc những sản phẩm dịch vụ đa dạng , khách hàng nhận thấy khả năng chuyển hoá kỳ hạn của tài sản trong tay họ không cao bằng các Ngân hàng thơng mại khác làm hạn chế cả cơ cấu tín dụng và khả năng cung cấp tài sản có tính lỏng khác nhau. Những khoản tiền gửi cá biệt có thời hạn gửi tại Ngân hàng rất khác nhau, trong trờng hợp Ngân hàng biết rõ kế hoạch sử dụng tiền của khác hàng thì Ngân hàng có thể cho vay hoặc đầu t với thời hạn tơng ứng ngợc lại nếu khách hàng gửi những món tiền gửi trên tài khoản giao dịch, Ngân hàng cũng vẫn có thể sử dụng chúng với thời hạn dài hơn mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán.

* Ngoài việc tạo điều kiện vật chất, công nghệ thông tin cho các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam cần sớm áp dụng các dịch vụ chiết khấu, cho phép khách hàng lĩnh tiền trớc hạn với tỉ lệ chiết khấu hợp lý để tăng khả năng chuyển hoá thành tiền của các khoản tiền gửi có kỳ hạn hay các giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, thẻ tiết kiệm , từ đó khách hàng an tâm gửi tiền kỳ hạn dài đáp ứng yêu cầu huy động vốn trung và dài hạn của toàn hệ thống.

Môc lôc

2.2.4- Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ. 3.1- Định hớng phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ. 3.1.1-Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ.

3.1.2-Định hớng tăng cờng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ 51. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập ( Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ).