Phân tích đặc điểm và chức năng của quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận

MỤC LỤC

Các khái niệm liên quan 1. Khái niệm văn bản

Cũng nh các đơn vị khác trong ngôn ngữ, văn bản là một trong những. đơn vị rất phức tạp, có nhiều cách hiểu và nhiều định nghĩa khác nhau, xuất phát từ những góc nhìn và quan điểm nghiên cứu không giống nhau. Ta có thể hệ thống hoá một số cách định nghĩa văn bản theo từng góc độ nh sau:. * Hớng nghiên cứu thiên về nhấn mạnh mặt hình thức:. - “… Văn bản đợc xét nh một lớp phân chia đợc thành các khúc đoạn”. Heelmslev, 1953) - “Văn bản đợc hiểu ở bậc điểm thể là các phát ngôn bất kỳ có kết thúc và có liên kết, có tính độc lập và đúng về ngữ pháp”. Koch, 1966) - “Văn bản “là một chuỗi nối tiếp của các đợn vị ngôn ngữ đợc làm thành bởi một dây chuyền của các phơng tiện thế có hai trắc diện”. - “Văn bản là điều thông báo có đặc trng là tính hoàn chỉnh về ý, cấu trúc và có thái độ nhất định của các tác giả đối với điều đợc thông báo … Về phơng diện cú pháp, văn bản là một hợp thể có nhiều câu (ít khi là một câu) liên kết với nhau bởi ý và bằng các phơng tiện từ vựng - cú pháp”. - “Văn bản nh là một đơn vị ngữ nghĩa: một đơn vị không phải là của hình thức mà là của ý nghĩa”. 2) Văn học: trớc hết đợc coi nh một tài liệu viết, thờng đồng nghĩa với sách. 3) Trong phân tích diễn ngôn, đôi khi đợc đánh đồng với ngôn ngữ viết, còn diễn ngôn thì đợc dành cho ngôn ngữ nói, hoặc diễn ngôn đợc dùng bao gồm cả văn bản”.

Quán ngữ

Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu -, Hoàng Trọng Phiến (2005) cũng định nghĩa: “Quán ngữ là những cụm từ đợc dùng lặp đi lặp lại trong các diễn từ (discourse) thuộc các phong cách khác nhau. - Quán ngữ liên kết là ngữ cố định (tổ hợp từ), có tính ổn định về kết cấu, tính thành ngữ về nghĩa (không đồng đều ở các quán ngữ), và không mang tính biểu trng, tính hình ảnh nh thành ngữ, chúng có chức năng chủ yếu là nối kết các câu, các đoạn, … trong văn bản.

Hiện nay, có rất nhiều khái niện khác nhau về văn bản. Tuỳ thuộc vào từng hớng nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ họ xây dựng lên các khái niệm văn

Nh vậy, ta thấy giữa quán ngữ và từ nối vẫn có những điểm tơng đồng và khác biệt. Do đó trong quá trình sử dụng ta cần phân biệt sự khác nhau tinh tế gi÷a chóng.

Liên kết là mạng lới các mối quan hệ về nội dung giữa các thành tố trong văn bản đợc thể hiện qua những hình thức liên kết nhất định, đồng thời là

Văn bản chính luận là thể văn nghị luận viết về những vấn đề nóng.

Văn bản chính luận là thể văn nghị luận viết về những vấn đề nóng bỏng, thuộc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác nhau. Mục đích của văn bản

Khảo sát, thống kê, phân loại quán ngữ liên kết

Chúng ta dễ nhận thấy là xuất phát từ những góc độ, bình diện tiếp cận khác nhau, ta có thể có các cách phân loại khác nhau. Chẳng hạn xét các quán ngữ này ở góc độ cú pháp, nghĩa là tìm hiểu phân loại theo bản chất đặc trng mà chúng biểu thị cũng nh cơng vị ngữ pháp mà quán ngữ liên kết đảm nhận trong các văn bản chính luận. Lại có thể xét từ góc độ nội dung, ý nghĩa của quán ngữ. liên kết mà chúng biểu thị để phân loại. Tuy nhiên, trên thực tế, phân loại quán ngữ liên kết theo các tiêu chí trên thì sẽ không đem lại hiệu quả nh mong muốn. Bởi, quán ngữ liên kết không trực tiếp tham gia vào các thành phần chính trong câu, chúng chỉ là các đơn vị liên kết. Vì vậy, trong khoá luận này, chúng tôi dựa vào các dấu hiệu hình thức là chủ yếu để khảo sát, thống kê và phân loại quán ng÷. Dựa vào tần số sử dụng. Nh đã nói ở trên, mặc dù số lợng quán ngữ không nhiều bằng thành. đó số lợng quán ngữ thực hiện chức năng liên kết lại càng đợc sử dụng hết sức linh hoạt và đa dạng trong văn bản chính luận - vốn đã mang nhiều tính lập luận, trình bày để thuyết phục đối tợng tiếp nhận. Qua khảo sát hai cuốn sách mà khoá luận tiến hành nghiên cứu, chúng tôi thấy một điều rằng: số lợng quán ngữ thực hiện chức năng liên kết đợc sử dụng trong văn bản chính luận có số lợng tơng đối lớn, tần số sử dụng cao. Tổng chúng tôi thống kê đợc trong hai cuốn sách là 215 quán ngữ, xuất hiện 1203 lần trong quá trình sử dụng. Trong cuốn Tuyển tập văn chính luận Hồ Chí Minh có 86 quán ngữ đợc sử dụng vào chức năng liên kết các câu văn trong văn bản và đợc dùng 356 lợt trong toàn bộ văn bản 254 trang. Trong đó, có một số quán ngữ hay dùng và xuất hiện liên tục trong các văn bản nh:. 1) Quán ngữ liên kết “đó là”: đây là loại quán ngữ đợc sử dụng nhiều và thờng xuyên trong các cách trình bày của một văn bản. (…) … Mặc dù hình thức có khác nhau nh vừa nói, vẫn luôn luôn tồn tại một sự giống nhau quan trọng mà ta không thể không chú ý; đó là nhu cầu phân biệt tính chất, hoạt động, và sự vật, một t duy của con ngời nói chung”. Thực hiện những vai trò và chức năng khu biệt của mình. Bảng 2: Vị trí xuất hiện của quán ngữ liên kết Vị trí QNLK đứng đầu phát. QNLK đứng giữa và cuối phát ngôn. Tổng số lần xuất hiện. Dựa vào cấu tạo. Nhìn chung, quán ngữ nói chung và quán ngữ thực hiện chức năng liên kết nói riêng chủ yếu là những cụm từ cố định có vai trò tơng đơng nh một đơn vị từ. Xét từ góc độ hình thức cấu tạo nội tại của bản thân các quán ngữ thực hiện chức năng liên kết, có thể thấy chúng là những tổ hợp có độ dài ngắn khác nhau. Căn cứ vào số lợng các thành tố tham gia cấu tạo tổ hợp các quán ngữ liên kết, một cách chung nhất, chúng ta có thể phân chúng thành hai nhóm lớn sau:. 1) Nhóm các quán ngữ có cấu tạo gồm hai thành tố. Trong nhóm này, chúng chiếm một số lợng không nhỏ là các tổ hợp từ tr- ớc đến nay theo quan niệm truyền thống nhìn từ góc độ từ loại vẫn quen gọi là phó từ, liên từ, trợ từ hoặc nhìn từ góc độ cấu trúc câu vẫn quen gọi là thành phần phụ của câu. Trong tổng số 215 quán ngữ liên kết chúng tôi thống kê đợc thì có 46 quán ngữ có cấu tạo hai thành tố, chiếm 21% tổng số quán ngữ liên kết. Các tổ hợp này thờng đợc sử dụng nhiều và rất linh hoạt trong các văn bản chính luận. Bởi chúng là những nhóm từ có tính cố định cao, ổn định và rất dễ vận dụng trong các phát ngôn và đặc biệt, do tính chất ngắn gọn nên chúng có khả năng thích ứng ở mọi vị trí trong văn bản. 2) Nhóm các quán ngữ có cấu tạo gồm từ ba thành tố trở lên.

Bảng 1: Tần số xuất hiện của một số quán ngữ liên kết tiêu biểu
Bảng 1: Tần số xuất hiện của một số quán ngữ liên kết tiêu biểu

Đặc điểm của các quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận

(…) “Tuy cuối cùng, nó không huỷ diệt đợc dân tộc ta, song đã chi phối một cách nghiệt ngã sự phát triển của xã hội ta. Trong điều kiện đó, sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán đã diễn ra rất lâu dài…. “Sự thật là về các tiêu chí khác này, cho tới nay, vẫn cha có một sự phát biểu thật là rõ ràng, thât là hiển ngôn…. Đây là một số quán ngữ xuất hiện thành từng cặp quan hệ trong quá trình thực hiện chức năng liên kết. Do giới hạn của đề tài trong phạm vi thống kê nên các cặp quan hệ của quán ngữ nhìn chung là cha đầy đủ. Nhng chúng tôi hy vong rằng với những bớc đầu nghiên cứu này, sẽ giúp ích cho việc nghiên cứu sau này đợc đầy đủ hơn. Trên đây là toàn bộ những đặc điểm cơ bản của quán ngữ thực hiện chức năng liên kết về mặt phân loại. Với sự phân tích đặc điểm cơ bản về phân loại. đó, chúng ta đã phần nào biết đợc các đặc điểm của chúng về vị trí xuất hiện; về cấu tạo ngắn, dài của chúng; về tần số xuất hiện của một số quán ngữ trong văn bản chính luận và cuối cùng là quán ngữ liên kết xuất hiện thành từng cặp quan hệ. Đặc điểm về ý nghĩa - chức năng của quán ngữ liên kết. Với t cách là những tổ hợp từ liên kết, các quán ngữ thực hiện chức năng liên kết trong các văn bản chính luận cũng có những đặc điểm về chức năng riêng. Mỗi tổ hợp quán ngữ đó đợc xem nh là những đợn vị từ hoàn chỉnh, hoat. động nh một khối sẵn có trong đó ít nhiều mất đi tính độc lập của từng thành tố. Dựa vào đặc điểm đó, ta có thể chia thành các nhóm quán ngữ với những. đặc điểm về ý nghĩa, chức năng riêng biệt sau:. * Nhóm 1: Nhóm các quán ngữ liên kết có đặc điểm là các cặp quan hệ:. Với các quán ngữ xuất hiện thành từng cặp quan hệ này thì chúng không tham gia vào thành phần câu, chúng mang đặc điểm là tạo thành các cặp biểu thị các mối quan hệ của các đợn vị ngôn ngữ trong các câu, các đoạn của văn bản chính luËn. “Tuy vậy, cũng không thể không thấy là đối với mỗi các nhân, bản ngữ. không chỉ là phơng tiện giao tiếp, mà còn là công cụ t duy, công cụ của nhận. thức thế giới tự nhiên, nhận thức thế giới tự nhiên trong thực tại và cả trong quá khứ .”. 22) Ngoài tính chặt chẽ do các quán ngữ liên kết đem lại, sự xuất hiện của các cặp này còn làm cho cách diễn đạt thêm thống nhất và lôgic hơn. Rừ ràng, cụng cuộc xõy dựng bền bỉ, lớn lao ấy đợc động viên bởi những chiến công oanh liệt của các triều đại phong kiến, đã nhiều lần đánh cho tan tác hàng chục vạn quân của bọn phong kiến Trung Quốc xâm lợc song nó vẫn không phải là thành tựu trực tiếp của giai cấp phong kiến mà hệ t tởng lại trái ngợc với ý thức tự cờng về ngôn ngữ.

Quán ngữ liên kết và các tổ hợp từ cố định, tơng đơng với một đơn vị từ vựng, đợc dùng lặp đi lặp lại nhiều lần mà mang tính có sẵn

- Những quán ngữ ngữ khả năng giải thích, cắt nghĩa, lý giải cho nội dung của mệnh đề: tức là, nghĩa là, cho nên, đồng thời,..; những quán ngữ có thể tổng kết, tóm lợc nội dung các vấn đề: tóm lại, kết luận, vì vậy, …; các quán ngữ mang tính chất bổ sung, nhấm mạnh: đặc biệt, đáng chú ý là, ngoài ra,. Nhìn chung thì mỗi quán ngữ liên kết th- ờng có vị trí nhất định của mình, có một số quán ngữ liên kết thờng xuyên xuất hiện ở giữa hoặc cuối câu: tức là, nghĩa là, …; có những quán ngữ liên kết chỉ thấy xuất hiện ở đầu mỗi văn bản: nói tóm lại.

Về đặc điểm ý nghĩa- chức năng của quán ngữ

Các chức năng của quán ngữ liên kết trong văn bản chính luận

(Về sự chuyển đổi trong cách đặt câu, 24, tr.212) Nh vậy, ta thấy rằng, ngoài việc liên kết trong văn bản thì quán ngữ thuộc loại này còn thực hiện một chức năng quan trọng là giải thích cho rõ ràng, tờng minh các mệnh đề trong các câu của văn bản, làm cho vấn đề trở nên dễ hiểu, dễ nắm bắt. Chẳng hạn nh ở ví dụ 1) ta thấy rằng, Hồ Chí Minh đã đa ra một cách giải thích rất đơn giản, rất dễ hiểu về khái niệm “Cần .” ở đây nếu không có quán ngữ liên kết “tức là” và “nghĩa là” thì không thể giải thích một cách dễ hiểu nh vậy. Với tổ hợp từ “tức là , nghĩa là” “ ” làm cho ngời đọc khi tiếp nhận văn bản đã phát hiện và t duy ngay nghĩa xác thực đó của nó, làm ta nhận thấy. đợc sự liên kết chặt chẽ giữa mệnh đề đầu và “cần” và mệnh đề sau của nó là. Tơng tự, với tổ hợp từ “nói cách khác” trong ví dụ 4) ta thấy tổ hợp quán ngữ liên hết này đa ra một cách hiểu đơn giản hơn, không cầu kì và nói chung ta có thể hiểu “nôm na” hơn. Chức năng giải thích này không chỉ có vai trò quan trọng trong văn bản chính luận vốn sử dụng nhiều từ ngữ trung hoà về sắc thái biểu cảm, nhiều từ mang tính thuật ngữ khoa học trở lên dễ hiểu hơn mà trong giao tiếp hàng ngày với các quán ngữ loại này có vai trò rất lớn trong việc chuyển tải nội dung giao tiếp giữa ngời phát ngôn và ngời tiếp nhận. Chức năng phân tích, minh hoạ. Đây là những tổ hợp quán ngữ đảm nhận chức năng làm sáng tỏ cho mệnh đề đợc nêu ra. Những quán ngữ này thờng mang tính chất liệt kê, trình bày nội dung trong các văn bản, làm cho vấn đề đã trình bày đợc sáng tỏ và khi ngời đọc tiếp nhận văn bản có thể hiểu đợc vấn đề đã trình bày ở mệnh đề đầu. Một số tổ hợp quán ngữ hay dùng vào chức năng này để liên kết các mệnh đề trong các câu, văn bản là: chẳng hạn, cụ thể là, thứ nhất là, thứ hai là, một là, trớc tiên,.. 1) ở đây (Hải Phòng), cũng có những cuộc bãi công của thuỷ thủ. (Hiển ngôn với hàm ngôn, 24, tr.322) Với chức năng này của quán ngữ giúp cho ngời đọc không chỉ liên kết đ- ợc nội dung trong văn bản mà còn liên kết giữa nội dung của văn bản với nội dung thực tiễn ngoài đời sống mà chúng ta đã tri nhận, đã hiểu biết. Và ngời phát ngôn đa ra ở đây là một vấn đề ta phải thừa nhận từ lâu và giờ đây cùng nhắc lại và cùng thừa nhận. Với các quán quán ngữ này nó có chức năng nh những luận cứ nhằm hớng đến một kết luận nào đó. Và các quán ngữ này nh là những phơng tiện chỉ bảo giúp cho ngời tiếp nhận văn bản nhận ra vấn đề mà mệnh đề đã đa ra. Nh vậy, nếu chức năng liên kết trong văn bản của quán ngữ liên kết chủ yếu là làm cho các vấn đề nội dung trong văn bản có sự liền mạch và gắn kết chặt chẽ với nhau; thì quán nhữ liên kết ngoài văn bản lại có chức năng liên kết giữa. nội dung trong văn bản và sự hiểu biết của ngời tiếp nhận ngoài thực tế đời sống với nhau. Đây là hai chức năng cơ bản nhất của quán ngữ liên kết. Chức năng đa đẩy. Với quán ngữ liên kết, chức năng chủ yếu của chúng là liên kết các phần trong văn bản. Nhng, cũng nh chức năng chung của quán ngữ thì quán ngữ liên kết còn mang tính chất chêm xen vào trong thành phần của các câu, các đoạn v¨n. “Tôi nghĩ rằng, một quan niệm nh thế là đã hình thành qua các ngôn ngữ phơng Tây; rõ ràng là ở trong quan niệm ấy, còn thiếu thực tế của những ngôn ngữ phơng Đông, trong đó có tiếng Việt. đa đẩy, tức là, làm cho câu nói, lời nói, cách diễn đạt thêm sinh động, uyển chuyển hơn, tế nhị và có phần khiêm nhờng hơn so với cách nói thông th- ờng,..tạo ra sự đồng thuận, chia sẻ giữa ngời nói và ngời đọc hơn. Một số quán ngữ liên kết thuộc loại này nh: suy cho cùng, thực ra là, nói một cách chính xác, có thể tóm tắt rằng, thiết tởng, phải chăng là, tôi quả quyết tin rằng, có thể đoán chắc rằng, không thể không thừa nhận rằng, có lẽ cũng nên chú ý rằng, .. “Kiến giải phân đoạn thực tại và kiến giải cải biến của ngữ pháp tạo“ ” sinh, nói chung, còn ít đợc giới thiệu ở trờng học. Nhng thiết tởng có thể và cũng nên làm cho học sinh tiếp cận với những kiến giải này .”. 210) Với cách nói “nhng thiết tởng có thể” không chỉ nối thành phần câu trớc với câu sau nó, mà ở đây, việc dùng quán ngữ liên kết này làm cho câu. văn thêm uyển chuyển, linh hoạt bớt đi tính chất cứng nhắc của văn bản khoa học. Hoặc trong các cách nói:. “Để làm trọn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trờng vững, t t- ởng đúng. Nói tóm tắt là phải đặt lợi ích của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết .”. 249) Nh vậy, qua phân tích trên ta thấy rằng chức năng đa đẩy của quán ngữ.

Vai trò của quán ngữ liên kết

Chúng tôi cũng tán thành quan điểm này của Cao Xuân Hạo khi ông cho rằng: “nếu ngại phân tích cấu trúc những tổ hợp gồm một đại từ, một giới từ ở phía trớc, một liên từ ở phía sau kiểu là: thế mà, thế rồi, thế nhng,…thì có thể gọi chúng là những thành phần chuyển tiếp chứ không nên gọi chúng là liên từ vì từng từ trong tổ hợp ấy vẫn có ý nghĩa chức năng của nó trong câu” (15 tr.100). Trong một văn bản, giữa các vấn đề đa ra mà ta gọi là mệnh đề phải có sự liên kết với nhau, để có sự liên kết đó mà ngời đọc hiểu đợc thì ngời viết cũng phải dùng các quán ngữ liên kết để gắn chúng lại nh: vấn đề thứ nhất, vấn đề thứ hai, vấn đề thứ ba,…, một là, hai là, ba là,.

Quán ngữ liên kết là một đơn vị ngôn ngữ đặc biệt, điều đó đợc thể hiện trớc hết ở đặc điểm, sau đó là chức năng của chúng trong văn bản

Nếu ví toàn bộ một văn bản chính luận nh một ngôi nhà hoàn chỉnh, mỗi viên gạch là một mệnh đề để xây dựng ngôi nhà thì quán ngữ liên kết nh là xi măng, vôi, vữa,. Nh vậy, dù không là thành phần chính trong văn bản nhng quán ngữ liên kết lại có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng và gắn kết để tạo thành một văn bản.

Cũng nh các phơng tiện liên kết, các quán ngữ liên kết có vai trò đặc biệt trong việc nối kết giữa các phần, các đoạn, trong văn bản, Nhờ đó mà văn

Qua việc phân tích trên ta thấy quán ngữ liên kết có vai trò rất quan trọng trong văn bản chính luận. Quan trọng hơn là, nhờ các quán ngữ liên kết mà văn bản chính luận đảm bảo tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức, tăng tính lập luận và tạo cho văn bản chính luận thêm uyển chuyển, rõ ràng và dễ hiểu.