Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tại vùng đặc biệt khó khăn miền núi và vùng dân tộc thiểu số theo chương trình 135

MỤC LỤC

Đầu t công trình hạ tầng 1.Khái niệm công trình hạ tầng

Góp phần tạo điều kiện xoá đói giảm nghèo với mục tiêu cụ thể là đến năm 2000 không còn hộ đói kinh niên mỗi năm giảm 4-5% hộ nghèo .Đến năm 2005 giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn xuống còn 25%.Các công trình hạ tầng phục vụ nhân dân,giúp trẻ em có trờng để học tập,nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân,từ quá trình đó đào tạo ra nguồn nhân lực cho. Các công trình hạ tầng nh giao thông giúp cho giao thông trên các vùng khó khăn đợc cải thiện đáng kể.Góp phần tạo ra sự giao lu kinh tế giữa các vùng,các miền,các địa phơng từ đó tạo ra các mối quan hệ kinh tế giữa các vùng góp phần giúp kinh tế phát triển đi lên.Thờng thì ở các xã đặc biệt khó khăn thì phát triển kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp nên khi giao thông thuận lợi sẽ góp phần làm phong phú thêm các hoạt động khác nh thơng nghiệp trong đó có sự buôn bán các sản phẩm nông nghiệp .Điều đó làm tăng thu nhập cho đồng bào nhân dân các vùng này.

Giới thiệu tổng quát chơng trình 135 1.Sự cân thiết ra đời chơng trình 135

Dựa trên cơ sở định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc trong các kỳ Đại hội Đảng, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định về quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm đối với các vùng đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, vùng công nghiệp và vùng nông nghiệp hàng hoá; nhìn chung cỏc vựng trờn cú nhiều điều kiện thuận lợi và cú định hớng rừ ràng, vấn đề đặt ra là tạo điều kiện thu hút nguồn lực để đảm bảo chất lợng và tốc độ phát triển. Để có cơ sở hỗ trợ đầu t, vận dụng thực hiện các chủ trơng chính sách sát hợp với từng khu vực, từng đối tợng ở vùng dân tộc- miền núi, Thủ tớng Chính phủ có văn bản số 7189/ĐP1 ngày 14/12/1995 về việc công bố tiêu chí 3 khu vực miền núi, vùng cao; giao uỷ ban Dân tộc và Miền núi công bố tiêu chí này và hớng dẫn các địa phơng thực hiện để làm căn cứ cho việc lập và xét duyệt kế hoạch, dự án đầu t, thực hiện chính sách đối với miền núi và dân tộc.

Kết quả phân định 3 khu vực

+ Các thành viên tơng tự nh các thành viên Hội đồng xét duyệt của các cơ quan trung ơng tham gia.

Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, giải pháp chủ yếu thực hiện chơng trình 135

- Nhà nớc đầu t kinh phí đào tạo bồi dỡng cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các nguồn tín dụng nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng. - Chính phủ giao các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đà nẵng, Khánh Hoà tự hỗ trợ đầu t cho các xã ĐBKK của địa phơng mình, đồng thời trực tiếp đảm nhận giúp đỡ một số xã ĐBKK ở các địa phơng khác thuộc chơng trình, chủ yếu hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động lực lợng cán bộ của địa phơng mình đến giúp các xã ….

THựC TRạNG ĐầU TƯ VàO CáC CÔNG TRìNH CáC Xã ĐặC BIệT KHó KHĂN

Thực trạng đầu t theo chơng trình 135 1.khái quát đầu t theo chơng trình 135

Nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nớc, của các Bộ, ngành, các đơn vị nói trên các địa phơng thuộc chơng trình 135 đã huy động thêm từ nguồn ngân sách của địa phơng mình, từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và lồng ghép từ khá nhiều chơng trình, dự án khác vào chơng trình 135. Ngoài ra Chính phủ còn đầu t thông qua các ngành, các lĩnh vực để hỗ trợ chơng trình 135 nh đầu t các khu kinh tế - quốc phòng, đầu t chwong trình giáo dục, y tế, văn hoá, nớc sạch, đầu t… cho những địa phơng đặc biệt khó khăn, thông qua hàng loạt chính sách lớn tại Quyết định 168 về Tây Nguyên, Quyết định 173 về Đồng Bằng sông Cửu Long, Quyết định 186 về 6 tỉnh.

Đánh giá kết quả đạt đợc

Trong quá trình thực hiện chơng trình, các địa phơng đã gắn việc xây dựng CSHT với quy hoạch sắp xếp lại dân c và bố trí lại sản xuất; hàng nghìn hộ dân c vùng cao, vùng sâu, vùng xa đợc chuyển đến nơi ở mới có điều kiện ổn định sản xuất và sinh hoạt, điển hình nh Hà Giang, Lao Cai, Thừa Thiên- Huế, xã Hà Tây huyện Ch Pản, Gia Lai Một só tỉnh đã chú trọng thay đổi cơ… cấu đầu t, u tiên đầu t cho công tác khai hoang nh: Hoà Bình, Sơn La, Đắc Lắc năm 2003, các tỉnh này đã khai hoang đ… ợc 2.000 ha đất sản xuất cấp cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số; nhiều địa phơng đã u tiên đàu t cho thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất nh Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Bình. Điều đặc biệt quan trọng là đã nâng cao một bớc nhận thức, năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ, chính quyền cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc và đồng bào các dân tộc góp phần củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở, giữ vững an ninh quốc phòng, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và củng cố lòng tin của nhân dân vào đờng lối của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng tình đoàn kết giữa các dân tộc.

Nguyên nhân thành công

Nhiều nơi nhân dân tham gia công việc đơn giản nh khai thác, vận chuyển vật liệu, tham gia lao động, đào đắp, san nền Việc tham… gia đóng góp ý kiến, vật chất, tiền của và ngày công lao động đã góp phần một mặt tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho đồng bào, mặt khác tăng cờng kiểm tra giám sát ngay từ khâu chuẩn bị đầu t đến khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng, đảm bảo chất lợng công trình, gắn bó tình cảm và trách nhiệm của ngời dân với công trình. - Việc hởng ứng lời kêu gọi cũng nh thực hiện phân công của Thủ tớng Chính phủ đối với các Bộ, ngành, các tổng công ty 91, các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế và cỏc địa phơng khỏc giỳp cỏc địa phơng ĐBKK đó tỏ rừ ý thức trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị đối với công tác xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa rất tốt.

Một số hạn chế cơ bản

Một số địa phơng cha quán triệt đầy đủ mục đích, ý nghĩa, nội dung và các chính sách của Chơng trình 135, cha quan tâm chỉ đạo sát sao việc thực hiện Chơng trình nên còn nhiều hạn chế, thể hiện: Một số địa phơng làm công tác quy hoạch cha tốt, việc lập báo cáo đầu t, thiết kế, dự toán, giải ngân và thanh quyết toán công trình còn chậm, khối lợng thực hiện không lớn, cha t-. Hiện nay có quá nhiều chơng trình, dự án cùng đầu t trên địa bàn xã 135 nh đã trình bày ở phần trớc, nhng cha có một cơ chế nào để quản lý thống nhất, cha có một địa phơng nào tổng hợp đợc các nguồn vốn này, cha nói tới việc đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó, vì vậy rất khó đánh giá hiệu quả tổng hợp, chất lợng công trình và mức độ thất thoát vốn lồng ghép ngoài số vốn của Chơng trình 135.

Một số khó khăn, hạn chế về phát triển hạ tầng vùng ĐBKK

- Về công tác khảo sát, thiết kế, lựa chọn công trình đầu t cũng còn nhiều hạn chế: Chơng trình 135 với 2.362 xã ĐBKK ở hầu khắp các tỉnh miền núi, có miền núi, vùng sâu, vùng xa trong cả nớc thì đặc điểm địa hình, địa chất càng trở nên đa dạng, phức tạp, việc lựa chọn phơng án xây dựng công trình ở vùng này đòi hỏi những ngời làm công tác t vấn chuẩn bị đầu t phải tận tuỵ, công tác thăm dò, khảo sát, thiết kế phải cụ thể, tỷ mỉ, phải đến với dân để hỏi dân, phải tuân thủ đúng quy trình, quy phạm hiện hành và phải đợc cơ. Riêng công trình hạ tầng ở các xã ĐBKK, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nh phần trên đã nêu là những công trình mang tính tạm bợ nên dễ tổn thất, việc bắt buộc các nhà thầu thực hiện chính sách bảo hành công trình là cần thiết, nhằm tăng trách nhiệm trong quá trình xây dựng, nhng vốn đầu t cho loại công trình 135 không lớn, địa bàn thực hiện đầu t là nơi xa xôi hẻo lánh, không đáng công bắt nhà thầu đi lại tốn kém, nên thay vào hoạt động này bằng việc tăng cờng hoạt động bảo dỡng, duy tu công trình và nên có quy chế huy.

Chính sách chung

Về phía nhà nớc thì khi đã đa ra quyết định này thiết nghĩ không chỉ là quyết định đơn thuần mà phải có những biện pháp chỉ đạo thực hiện đợc phân cấp một cách chặt chẽ ,tức là phải có sự thống nhất từ trên xuống tránh tình trạng địa phơng tự do tiến hành công việc của mình một cách tuỳ tiện thiếu minh bạch.Theo tụi nhà nớc phải đa ra một hệ thống chỉ tiờu rừ ràng quy định trách nhiệm cho các cấp để công việc đợc tiến hành một cách có hệ thống .Thực tế thì việc quản lý về đất ở các vùng đặc biệt khó khăn ,vùng dân tộc thiểu số là không hề dễ dàng một tý nào vì những lý do về địa hình ,phân bố d©n c. UBND xã là cấp chính quyền gần dân nhất ,am hiểu địa hình ,quá trình phát triển kinh tế –xã hội của xã và từng thôn bản ,am hiểu tâm t nguyện vọng của dân,nguyên vọng và gắn bó với nhân dân,có điều kiện hiểu nhu cầu cấp thiết của nhân dân,lợi ích kinh tế ,tính hiệu quả của mỗi công trình đầu tcho xã.UBND xã là cấp chính quyền trực tiếp tổ chức huy động nguồn lực tại chỗ (lao động, đất đai,vật liệu xây dựng )do nhân dân đóng góp theo quy định đẻ… phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã.Đồng thời là cấp trực tiếp thực hiện dân chủ,công khai ở các cơ sở nói chung và dân chủ công khai theo chơng trình 135 nói riêng.

Một số khuyến nghị

Tuy nhên việc phân cấp không nên quá độc lập vì nh thế có thể tạo ra thế địa phơng cục bộ và nếu cấp trên không giám sát chỉ đạo và đôn đốc kịp thời sẽ tạo ra lỗ hừng để một số thành phần đục khoột ngõn sỏch nhà nớc và mang thiệt hại cho nền kinh tế.Tóm lại có thể phân cấp môt cách sâu nhng đồng thời phải có sự chỉ đạo sát sao của nhà nớc,của chính quyền cấp trên.Nh vậy thì. Hết 2005 kết thúc Chơng trình 135 thời kỳ 1998-2005 ,nhng tình trạng các xã đặc biệt khó khăn vẫn khá phổ biến và mức sống của những vùng này so với vùng khác vẫn còn một khoảng cách khá lớn,tình hình về trình độ văn hoá vẫn ở mức thấp,công tác khám chữa bệnh cha đợc cải thiện nhiềuvì vậy cần phải tiếp tục thiực hiện chơng trình.