Ứng dụng mô hình VaR trong phân tích và quản lý rủi ro đầu tư cổ phiếu Công ty Cổ phần Bưu điện

MỤC LỤC

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VaR VÀO CHUỖI GIÁ CỔ PHIẾU POT – CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN .1 Lịch sử hình thành

    Tiền thân của Công ty là Cơ xưởng Bưu điện Trung ương hình thành từ năm 1954. Postef có thị trường tiêu thụ ổn định với 90% tổng giá trị sản phẩm được tiêu thụ bởi các Công ty trong tập đoàn VNPT, bao gồm toàn bộ bưu điện tại các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty VPS, VTN, VTI, GPC, VMS. Công ty còn xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Lào, Hàn Quốc, Campuchia, Châu Phi và.

    • Xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên ngành bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học;. • Sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, phát thanh, truyền hình, điện tử, tin học;. • Kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học;.

    • Xây lắp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa thiết bị bưu chính viễn thông, điện, điện tử, tin học;. • Kinh doanh dịch vụ: xây lắp bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin và các dịch vụ giá trị gia tăng khác;. • Cung cấp dịch vụ: xây lắp, tư vấn, kỹ thuật trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, điện, điện tử, tin học;.

    • Cho thuê hoạt động; đầu tư kinh doanh bất động sản, xây dựng kinh doanh nhà, văn phòng cho thuê. Sau khi được sự chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, cổ phiếu của Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện được chính thức niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 20/12/2006, mã chứng khoán là: POT.

    MỘT SỐ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHUỖI LỢI SUẤT

      Chuỗi giá cổ phiếu POT trong thời kỳ quan sát này có cả giai đoạn tăng và giai đoạn giảm giá  Do đó sẽ thể hiện được tương đối đầy đủ các đặc trưng của chuỗi lợi suất. Trong đó: St: là giá cổ phiếu tại thời điểm t St-1: là giá cổ phiếu tại thời điểm t-1 rt: là lợi suất của cổ phiếu tại thời điểm t Ta kí hiệu chuỗi lợi suất của cổ phiếu POT là: LS_POT. Nhận xét: Chuỗi lợi suất có những dải giá tăng và cũng có những dải giá giảm, biên độ dao động tương đối lớn, không đồng đều.

      ⇒ Ban đầu có thể nhận thấy chuỗi lợi suất LS_POT có hiệu tượng phương sai không thuần nhất, thay đổi theo thời gian. Trước hết, ta kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất cổ phiếu POT bằng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey – Fuller. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên trong phạm vi đề án này, em chỉ xin đưa ra một số phương pháp tính VaR để thực hiện phân tích rủi ro của cổ phiếu POT.

      Ở đõy, trung bỡnh cú điều kiện àt =0 và độ dao động σt của lợi suất thoả món mụ hình IGARCH(1,1) là mô hình không có bụi. Do hệ số ARCH(1) và GARCH(1) đều dương nên nếu sự thay đổi trong lợi suất cổ phiếu càng lớn thì sự dao dộng càng lớn. b) Kiểm tra hệ số mô hình GARCH(1,1) của lợi suất cổ phiếu POT theo phương pháp Riskmetrics. Sử dụng kiểm định Wald Test với cặp giả thiết sau:.  Giá trị Prob của thống kê F-statistic và χ2 lớn hơn mức ý nghĩa 1% nên ta không đủ bác bỏ giả thiết H0, tức mô hình trên có dạng IGARCH.  Giá trị Prob của thống kê F-statistic và χ2 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên ta bác bỏ giả thiết H0, tức mô hình trên không có dạng IGARCH. Kiểm định này cho thấy mô hình trên là một mô hình tốt, có thể dùng để dự báo. c) Dự báo giá trị rủi ro VaR cho cổ phiếu POT theo phương pháp Riskmetrics. Phương pháp toán kinh tế sử dụng phương trình trung bình và những mô hình phương sai sai số thay đổi có điều kiện.

      Cụ thể, chúng ta sẽ sử dụng mô hình GARCH và cách tiếp cận như phương pháp toán kinh tế để tính VaR của cổ phiếu POT. Để phân tích xem, lợi suất LS_POT có phụ thuộc vào thời kỳ trước hay không, ta sử dụng lược đồ tương quan của chuỗi lợi suất LS_POT. Cũng theo kết quả ước lượng trên, ta thấy lợi suất LS_POT trong phiên giao dịch sẽ phụ thuộc và có mối liên hệ dương vào lợi suất của phiên trước đó.

      Nhìn vào lược đồ hệ số tự tương quan và tự tương quan của bình phương phần dư ta có thể dự đoán mô hình có tồn tại hiệu ứng ARCH và GARCH. Ngoài ra, ta có thể sử dụng kiểm định ARCH LM Test trong Eview để kiểm tra xem mô hình có hiệu ứng ARCH hay không?. Nhận xét: Ta thấy giá trị Prob nhỏ hơn 0,05 nên ta bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thiết H1, tức mô hình có hiệu ứng ARCH.

      Đồng thời, mức dao động trong lợi suất có khác nhau trong các phiên, nó vừa phụ thuộc vào sự thay đổi của lợi suất (do hệ số của biến ARCH(1) ≠ 0), vừa phụ thuộc vào mức độ dao động của sự thay đổi này (hệ số của biến GARCH(1) ≠ 0). DO các hệ số của biến AR(1), ARCH(1) và GARCH(1) đều dương nên nếu sự thay đổi trong lợi suất cổ phiếu càng lớn thì sự dao động càng lớn. Vậy liệu mô hình có thuộc IGARCH hay không?. Sử dụng kiểm định Wald Test với cặp giả thiết sau:. Nhận xét: Giá trị Prob của thống kê F-statistic và χ2 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1, tức mô hình trên không có dạng IGARCH.Kiểm định này cho thấy mô hình trên là một mô hình tốt, có thể dùng để dự báo. d) Dự báo giá trị rủi ro VaR cho cổ phiếu POT theo phương pháp toán kinh tế.

      2.2.3  Đồ thị hàm mật độ và các thống kê mô tả chuỗi lợi suất LS_POT
      2.2.3 Đồ thị hàm mật độ và các thống kê mô tả chuỗi lợi suất LS_POT