Giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

Nội dung của quy hoạch phát triển ngành

Trên cơ sở đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, chiến lược phát triển ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các vùng lớn, vùng kinh tế trọng điểm, các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức lập quy hoạch phát triển ngành. Bước 3: Dựa vào các mục tiêu đặt ra của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, yếu tố thị trường trong và ngoài nước, khả năng các nguồn lực để luận chứng quan điểm, mục tiêu phát triển ngành cho các năm mốc của thời kỳ quy hoạch.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA HUYỆN ĐÔNG

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU Vị trí địa lý

    - Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung và Quảng Ninh nói riêng sẽ tác động mạnh đế quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Đông Triều, đòi hỏi các nguồn tài nguyên của Đông Triều cần được sử dụng tương xứng với xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, điều đó đòi hỏi các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn trên địa bàn huyện sẽ được sử dụng phục vụ công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và phát triển các ngành dịch vụ. - Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi quá trình đô thị hoá phát triển nhanh chóng, do vậy một lực lượng lao động của khu vực nông thôn sẽ chuyển hướng sang hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ ở khu vực đô thị, điều đó gây sức ép lớn không chỉ trong lĩnh vực đào tạo ngành nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động mà còn gây sực ép lớn đến phát triển đô thị , đặc biệt là kết cấu hạ tầng.

    HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KT-XH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU GIAI ĐOẠN 2000 – 2008

      Huyện Đông Triều có 1 Bệnh viện Đa Khoa huyện với 85 giường bệnh, 1 Trung tâm y tế than khu vực Mạo Khê (thuộc Tập đoàn than và khoáng sảnViệt Nam) với quy mô 130 giường bệnh; 1 Phòng khám đa khoa khu vực Mạo Khê, 21 trạm y tế xã, thị trấn. Ngoài ra, địa bàn huyện còn có 2 phòng khám đa khoa tư nhân và trên 100 cơ sở hành nghề Y, dược, y học cổ truyền tư nhân. Công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực và được quan tâm đúng mức, đặc biệt là các xã miền núi, khu vực khó khăn của huyện. Chất lượng chuẩn đoán và điều trị được nâng cao, công tác giáo dục rèn luyện nâng cao Y đức và trình độ chuyên môn của đội ngũ y, bác sỹ trong toàn huyện được chú trọng. Mạng lưới y tế được kiện toàn và củng cố. Đồng thời huyện đã coi trọng công tác tuyên truyền, tích cực đưa dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình tới các xã. Chất lượng khám chữa bệnh của Trung tâm y tế huyện và một số trạm cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Công tác tuyên truyền về dân số- kế hoạch hoá gia đình chưa sâu rộng, tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn cao. Giáo dục - đào tạo có chuyển biến tích cực, quy mô giáo dục - đào tạo tiếp tục được mở rộng và phát triển, chất lượng dạy và học được nâng lên. Quy mô trường lớp được mở rộng, đội ngũ giáo viên được tăng cường và chuẩn hoá, từng bước đáp ứng được yêu cầu đề ra. Nguồn: Tổng cục thống kê và tài liệu của phòng giáo dục. Giáo dục mầm non phát triển ở tất cả các xã, thị trấn, đã tạo điều kiện cho các cháu trong độ tuổi đến lớp. Giáo dục phổ thông tăng cả về số lượng và chất lượng. Huyện hiện có 54 trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên, với 959 lớp học, thu hút trên 30 ngàn học sinh các cấp, đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trên địa bàn huyện. Tuy nhiên do điều kiện khó khăn, cơ sở vật chất cho dạy và học cơ bản đáp ứng yêu cầu, tuy nhiên, hệ thống các công trình như thư viện và các phòng chức năng còn thiêu so với quy định. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt cao, bậc tiểu học đạt trên 95%. Công tác phổ cập giáo dục được triển khai tích cực, giữ vững phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và xoá mù chữ. Ngân sách đầu tư cho sự nghiệp giáo dục chiếm tỷ lệ gần 30% so với tổng chi ngân sách toàn huyện. Cùng với những kết quả đã đạt được, ngành giáo dục - đào tạo của huyện còn có những mặt hạn chế cần được quan tâm giải quyết như: Chất lượng đào. Trong những năm qua, hoạt động văn hoá thông tin có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Được sự quan tâm của Huyện Uỷ, HĐND, UBND huyện cùng với sự nỗ lực phấn đấu, ngành văn hoá thông tin đã khắc phục khó khăn hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Công tác quản lý Nhà nước được cụ thể hóa từ các chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực văn hoá thông tin đã tạo ra môi trường văn hoá thông tin phát triển lành mạnh. Hoạt động văn hoá thông tin diễn ra sôi nổi khắp nơi, nhất là vào dịp các ngày lễ lớn của dân tộc. Công tác thông tin tuyên truyền luôn chuyển tải kịp thời đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước đến nhân dân Công tác xã hội hoá thông tin bước đầu được định hình, tạo đà cho sự phát triển diện rộng và giảm tải ngân sách. Bản sắc văn hoá dân tộc được phục hồi và phát huy như, tục cưới hỏi, hội làng v.v. Nhiều di sản văn hoá được khôi phục và khai thác có hiệu quả. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được triển khai với nhiều hình thức phong phú phù hợp với ý Đảng, lòng dân. Phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng được tổ chức nhân rộng. Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh, số người tham gia luyện tập thường xuyên ngày càng cao. Duy trì các môn thể thao truyền thống, công tác xã hội hoá thể dục thể thao được quan tâm thực hiện. Công tác phát thanh, truyền thanh cơ bản đã phủ sóng toàn huyện, 100% số xã có trạm truyền thanh. Tăng cường quản lý. các hoạt động thông tin tuyên truyền, tích cực đầu tư phát triển mạng lưới truyền thanh, truyền hình, thực hiện đổi mới, nâng cao chất lượng tin, bài. Mức sống dân cư và các vấn đề xã hội. Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ, huyện Đông Triều đã triển khai tích cực và chỉ đạo thường xuyên, thực hiện nhiều biện pháp như: trợ giúp kỹ thuật sản xuất, giúp ngày công lao động, lồng ghép các chương trình mục tiêu, hỗ trợ giống mới có năng suất, giá trị kinh tế cao. Thông qua nguồn vốn của các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các nguồn vốn vay ưu đãi người nghèo, vốn vay giải quyết việc làm, vốn hỗ trợ của tỉnh, vốn huy động đóng góp của nhân dân.. đã thu hút được nhiều nguồn lực hỗ trợ các xã nghèo, hộ nghèo, giúp cho các hộ đói nghèo từng bước thoát khỏi cảnh đói nghèo, ổn định cuộc sống. Chương trình giải quyết việc làm được triển khai đồng bộ, tích cực trên cơ sở chính sách đầu tư phát triển, đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng, đã tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động, bình quân hàng năm đã giải quyết việc làm cho 3.000 lao động. Xu hướng cơ cấu lao động trên địa bàn đã có bước chuyển dịch dần theo cơ cấu kinh tế của huyện. Các hoạt động từ thiện giúp đỡ người tàn tật, người có công, gia đình thưong binh liệt sỹ.. được triển khai thực hiện sâu rộng trong nhân dân. Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn” được nhân rộng, các hoạt động xã hội được tổ chức tốt. Đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong những năm qua đó được cải thiện rừ rệt, cỏc nhu cầu thiết yếu của nhõn dõn về ăn, ở, điện sinh hoạt, phương tiện đi lại, nghe nhìn, vui chơi giải trí được đáp ứng ngày càng tốt hơn. Kết cấu hạ tầng kinh tế. a) Giao thông vận tải. Hệ thống Quốc lộ:. - Quộc lộ 18A chạy từ Tây sang Đông, qua 14/21 xã, thị trấn trong huyện, là trục giao thông huyết mạch của các xã phía nam huyện Đông Triều. Hệ thống tỉnh lộ:. Hệ thống đường huyện dài 52 km, bao gồm các tuyến:. Dài 29km mặt trải nhựa. Đường xã, thôn:. Nhìn chung, mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện Đông Triều đảm bảo việc giao lưu từ thị trấn Đông Triều đến tất cả các xã trong huyện, ngoài ra, mạng lưới giao thông của huyện và xã đảm bảo sự giao lưu giữa các thôn tương đối thuận tiện. Mật độ đường bộ huyện Đông Triều tương đối cao so với các huyện trong tỉnh, tuy nhiên, tập trung chủ yếu tại các xã thuộc phía nam huyện, các xã phía bắc phân bố thưa so với các xã phía nam. Địa bàn huyện Đông Triều có các sông chảy qua như; sông cầu Cầm dài 12 km, sông Đạm dài 5 km, sông Đá vách dài 15 km, sông Vàng dài 3 km và sông Kinh Thày ngăn cách Đông Triều và Hải Dương. Nhìn chung sông trên địa bàn huyện ngắn, độ sâu kém ít có giá trị trong vận chuyển đường thuỷ, Huyện chỉ có tuyến đường thuỷ từ Đông Triều đi Phà Rừng dài 46 km, có khả năng cho tàu và sà lan trọng tải dưới 400 tấn qua lại. Địa bàn huyện có bến sông Hoàng Thạch phục vụ vận chuyển than và vật liệu xây dựng, quy mô còn nhỏ. Đông Triều có tuyến đường sắt Kép - Bãi Cháy chạy qua, song song với tuyến Quốc lộ 18, làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá và hành khách từ Quảng Ninh đến mạng đường sắt quốc gia. Nhìn chung khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách trên địa bàn huyện đều do lực lượng vận chuyển tư nhân đảm nhận, khối lượng vận chuyển được thực hiện bằng đường bộ chiếm tới 90% về hành khách và 80% về hàng hoá. b) Hiện trạng cấp nước. Huyện có nhiều công trình hồ đập cung cấp nước sạch sinh hoạt cho nhân dân, tuy nhiên mới có 2 cơ sở cung cấp nước tập trung tai Đông Triều và Mạo Khê, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh tuy đã tăng khá nhưng chỉ đạt mức 60% số hộ dân trong toàn huyện và 11% số hộ dân dùng nước máy (ở thị trấn Mạo Khê và thị trấn Đông Triều). c) Hiện trạng cấp điện.

      Bảng 01: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GSS).
      Bảng 01: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp (GSS).

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TRONG THỜI GIAN QUA

        Huyện tích cực triển khai chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy với nhiều hình thức, biện pháp như tuyên truyền, giáo dục xây dựng quy chế phối hợp quản lý. Lao động trong độ tuổi chiếm khoảng 58%, lao động đang làm việc trong ngành kinh tế đạt 97% số lao động trong độ tuổi, trong đó, lao động trong ngành công nghiệp chiếm 18,6%, nông nghiệp chiếm 74%, lĩnh vực dịch vụ chiếm 7,4%.