Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cảng Cửa Lò

MỤC LỤC

QUAN CẢNG CỬA Lề

VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC HẢI QUAN CẢNG CỬA Lề

    Chức năng: Là một đơn vị thuộc Cục Hải quan Nghệ An, Chi cục Hải quan Cảng Cửa Lò có chức năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước về Hải quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan trên địa bàn hoạt động của Chi cục. - Kiến nghị với Cục trưởng những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu; các quy định của Cục Hải quan về chuyên môn nghiệp vụ và xây dựng lực lượng; kịp thời báo cáo với Cục trưởng những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục. - Làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, tổ chức thu thuế xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan đối với hành khách, phương tiện xuất nhập cảnh, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn phụ trách quản lý của Chi cục.

    - Là một Cảng quốc tế, trên địa bàn diễn ra nhiều hoạt động rất phức tạp, Chi cục Hải quan Cảng Cửa Lò có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại; thanh tra, kiểm tra các hoạt động xuất nhập khẩu,…. - Quản lý, tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ công chức theo quy định của Nhà nước; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí của Chi cục. - Nâng cao năng lực, hiệu quả của công tác quản lý, tăng cường các biện pháp quản lý nội bộ, đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công chức, xây dựng lề lối, tác phong làm việc văn minh hiện đại, minh bạch; trong đó đặc biệt chú trọng củng cố, phát triển tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lực lượng cán bộ, công chức hải quan, bảo đảm đội ngũ này thực sự đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của công tác quản lý hải quan hiện đại.

    - Tiếp tục hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuê, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với tổ chức và cá nhân nộp thuế; quyết định xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế theo quy định của pháp luật; lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm. - Không ngừng hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ công chức hải quan theo quy định của Nhà nước; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Chi cục.

    ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CẢNG CỬA Lề

      Có được kết quả như vậy một mặt là nhờ bản thân các doanh nghiệp đã tự ý thức được nghĩa vụ nộp thuế của mình, mặt khác phải kể đến sự nỗ lực cố gắng của Chi cục hải quan Cảng Cửa lò trong công tác quản lý về nhiều mặt. - Chi cục luôn kịp thời tranh thủ ý kiến chỉ đạo của Cục hải quan Nghệ An, chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng của Cục và tỉnh, lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp để triển khai công tác sát thực tế, được cấp trên và các doanh nghiệp đánh giá cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, đáp ứng yêu cầu quản lý về hải quan trong tình hình mới. - Ứng dụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị kỹ thuật kiểm tra hiện đại, bước đầu quản lý hải quan theo hiện đại theo kỹ thuật quản lý rủi ro, giảm bớt các khâu trung gian tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.

      - Công tác quản lý đối tượng nộp thuế trong thời qua còn chưa tốt, hoạt động nhập khẩu diễn ra khá sôi động, việc quản lý đối tượng nộp thuế cần phối hợp đồng bộ hơn nữa với các cơ quan Nhà nước khác có liên quan. Do đây là công tác quản lý đầu tiên trong quy trình quản lý thu thuế xuất nhập khẩu nên thực hiện công tác này tốt sẽ giúp cho cán bộ hải quan nắm được tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân và nắm được số đơn vị sẽ phải nộp thuế. Do biểu thuế xuất nhập khẩu rất phức tạp nên các tổ chức, cá nhân kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn quản lý của Chi cục lợi dụng với nhiều hình thức gian lận và ngày càng tinh vi hơn làm cho việc quản lý gặp nhiều khó khăn.

      + Việc đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO vào năm 2005 yêu cầu đẩy mạnh việc thực hiện hiệp định trị giá GATT và đẩy nhanh tốc độ cắt giảm thuế quan theo CEPT / AFTA, … làm thuế suất thuế nhập khẩu giảm. - Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, trong khi đó số cán bộ hải quan thực hiện công tác này còn ít không thể quản lý được hết trên địa bàn rộng lớn.

      HẢI QUAN CẢNG CỬA Lề

      • QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN

          Công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu phải đảm bảo không gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà phải tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thông thoáng, hiệu quả, đảm bảo bình đẳng giữa các doanh nghiệp để khuyến khích mọi đối tượng, mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Việc đặt ra một bảng giá tính thuế để áp dụng đối với những trường hợp hàng nhập khẩu có giá quá thấp so với giá mua bán thực tế như Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành tuy hạn chế những trường hợp gian lận thương mại, khai giá thấp, nhưng lại mang tính áp đặt của Nhà nước, không phản ánh đúng giá thực tế phải thanh toán của hàng nhập khẩu và không phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Do đó, Nhà nước cần có những sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu về trị giá tính thuế cho phù hợp với hiệp định GATT để đảm bảo tính pháp lý và thể hiện tính tích cực, chủ động của Việt Nam trong việc đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.

          Thực tế hiện nay cho thấy, các văn bản quy định, hướng dẫn của các Bộ, các ngành ban hành quá nhiều, chồng chéo dẫn tới việc không chỉ các đối tượng xuất nhập khẩu không cập nhật thông tin kịp thời mà trong nhiều trường hợp, các cán bộ Hải quan cũng không biết xử lý thế nào cho đúng. Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan Để công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu có hiệu quả thì cơ quan Hải quan cần tăng cường sự phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Thương mại,.tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền. Các văn bản về xuất nhập khẩu, và các văn bản của Hải quan luôn được sửa đổi và điều chỉnh do đó cơ quan Hải quan phải tăng cường hướng dẫn, kiểm tra đối với các đối tượng xuất nhập khẩu đồng thời phối hợp với các ngành chức năng trong việc xử lý các hành vi trốn lậu thuế.

          Trong quá trình chuẩn bị đồng bộ các điều kiện để áp dụng việc xác định trị giá hải quan theo GATT, chúng ta phải sử dụng bảng giá tối thiểu nhưng theo hướng thu hẹp dần, trong đó chỉ tập trung vào các mặt hàng cần được sự bảo hộ của Nhà nước và đang bị nước xuất khẩu bán phá giá; các mặt hàng có giá trị lớn. Lịch sử phát triển của công tác quản lý thuế của các nước trên thế giới đã chứng minh chức năng thanh tra thuế là tất yếu và là một trong hai nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế nói riêng và cơ quan hải quan trong quản lý thuế nói riêng, đảm bảo chính sách thuế được thi hành nghiêm túc. Chi cục đã đưa ra nhiều biện pháp để hạn chế nợ đọng thuế kéo dài, đã tiến hành công tác đôn đốc thu bằng nhiều hình thức như: gửi công văn thông báo nợ, cử cán bộ đến từng doanh nghiệp yêu cầu nộp thuế, thông báo danh sách những doanh nghiệp nợ thuế chây ỳ tới cơ quan chức năng để phối hợp thu nợ thuế.

          Trên cơ sở nghiên cứu, xem xét lý luận về thuế xuất nhập khẩu cùng với những kết quả rút ra từ thực trạng công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan Cảng Cửa Lò, chuyên đề thực tập đã đi sâu phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế tại Chi cục.