MỤC LỤC
Thông qua phân tích kết cấu vốn lu động theo các tiêu thức phân loại khỏc nhau sẽ giỳp cho doanh nghiệp hiểu rừ hơn những đặc điểm riờng về số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng. - Các nhân tố về sản xuất: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất…. - Các nhân tố về mặt cung tiêu nh: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối l- ợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp….
Hiệu quả là một khái niệm luôn đợc đề cập trong nền kinh tế thị trờng: các doanh nghiệp luôn hớng tới hiệu quả kinh tế; chính phủ nỗ lực đạt hiệu quả kinh tế-xã hội. Nh vậy, có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phÝ thÊp nhÊt. Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn từng đồng vốn lu động làm cho mỗi đồng vốn lu động hàng năm có thể mua sắm nguyên, nhiên vật liệu nhiều hơn, sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ đợc nhiều hơn.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau nhng tốc độ luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
Mức tiết kiệm vốn là chỉ tiêu phản ánh số vốn lu động có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động ở kỳ này so với kỳ trớc. Do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm. Nói cách khác: Với mức luân chuyển vốn không thay đổi song do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu.
Lợng vốn ít hơn đó chính là mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lu động. VLĐBQ0, VLĐBQ1: Lần lợt là vốn lu động bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch. Thực chất của mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu.
Rừ ràng, qua đú chỳng ta phần nào nhận thức đợc sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Với vai trò to lớn nh vậy, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu.
Xét từ góc độ quản lý tài chính, yêu cầu cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chính trong đó chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một nội dung quan trọng không chỉ đảm bảo lợi ích cho riêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa chung đối với nền kinh tế quèc d©n. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nhằm giúp doanh nghiệp đảm bảo hiệu quả tối đa trong việc sử dụng vốn lu động nói riêng và trong quản lý tài chính nói chung nhằm đạt đợc mục tiêu tối đa hoá giá.
- Doanh nghiệp hoạt động hớng tới hiệu quả kinh tế, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp. Đảm bảo sử dụng vốn lu động đúng mục đích, đúng phơng hớng, kế hoạch kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra. - Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về quản lý tài chính, kế toán thống kê….
Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lợng hợp lý vật liệu, nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gay ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo nh mất thị trờng, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo phơng pháp này, các doanh nghiệp trong một số ngành nghề có liên quan chặt chẽ với nhau hình thành nên những mối quan hệ, khi có một đơn đặt hàng nào đó họ sẽ tiến hành huy động những loại hàng hoá và sản phẩm dở dang của các đơn vị khác mà họ không cần phải dự trữ. Đảm bảo giao dịch hàng ngày; bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trờng hợp biến động không lờng trớc đợc của các luồng tiền vào và ra; hởng lợi thế trong thơng lợng mua hàng.
Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải lu giữ tiền mặt cần thiết cho các hoá đơn thanh toán, khi tiền mặt xuống thấp doanh nghiệp sẽ phải bổ sung tiền mặt bằng cách bán các chứng khoán thanh khoản cao. Theo mô hình này, doanh nghiệp sẽ xác định mức giới trên và giới hạn dới của tiền mặt, đó là các điểm mà doanh nghiệp bắt đầu tiến hành nghiệp vụ mua hoặc bán chứng khoán có tính thanh khoản cao để cân đối mức tiền mặt dự kiến. Trong các doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào ra của doanh nghiệp hàng ngày là rất lớn, nên chi phí cho việc mua bán chứng khoán sẽ trở nên quá nhỏ so với cơ hội phí mất đi do lu giữ một lợng tiền mặt nhàn rỗi do vậy hoạt động mua bán chứng khoán nên diễn ra hàng ngày ở các doanh nghiệp này.
Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đợc đặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nhng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao. Các tài liệu đợc sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra hay tìm hiểu qua các khách hàng khác. Cựng với cỏc biện phỏp theo dừi và quản lý khác, doanh nghiệp có thể thấy đợc ảnh hởng của chính sách tín dụng thơng mại và có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý phù hợp với từng đối tợng khách hàng, từng khoản tín dụng cụ thể.
Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Thông qua phơng pháp sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể theo dõi và có biện pháp thu hồi nợ khi. Các nhân tố khách quan gồm các yếu tố xuất phát từ bên ngoài doanh nghiệp nh: Môi trờng kinh tế chính trị; Các chính sách về kinh tế của Nhà nớc;.
Đặc điểm, tình hình và triển vọng phát triển của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động…Đây là những nhân tố có ảnh hởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp nói riêng. Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp, có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và hiệu quả hoạt. Đó là các nhân tố nh: Trình độ quản lý vốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp, của cán bộ tài chính; Trình độ, năng lực của cán bộ tổ chức quản lý, sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp;.
Phần trên, qua việc nghiên cứu khái quát về vốn lu động, nghiên cứu chi tiết về các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta đã có nền tảng hiểu biết nhất định về vốn lu động và hiệu quả.
Nh ta đã phân tích, quản lý vốn lu động gắn liền với quản lý tài sản lu. Quản lý vốn lu động đợc thực hiện theo các mô hình đã đợc trình bày trong phần “các nhân tố lợng hoá ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp”. Vấn đề đặt ra là các nhà quản lý phải lựa chọn mô hình nào.
Trong khi vận dụng các mộ hình quản lý vốn lu động khoa học, doanh nghiệp cần phải biết kết hợp các mô hình tạo sự thống nhất trong quản lý tổng thể vốn lu động của doanh nghiệp.
Tóm lại, qua quá trình phân tích, chúng ta đã thấy đợc vai trò của vốn lu. Có nhiều giải pháp đợc đa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu.