Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty giầy Thăng Long trên thị trường nước ngoài

MỤC LỤC

Phân tích và đánh giá khả năng của Công ty giầy Thăng Long

Do thiếu vốn mà vấn đề đầu t cho quảng cáo, giới thiệu sản phẩm còn yếu, nghiên cứu thiết kế mẫu sơ sài, chủ yếu là do khách hàng tìm đến Công ty và mẫu mã là do khách hàng yêu cầu. Mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tuyển chọn, đào tạo phát triển, sa thải và các biện pháp tạo động lực, song so với các đối tác nớc ngoài Công ty vẫn còn thua kém họ rất nhiều. + Trong xu thế hội nhập của Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên Thế giới, các công ty kinh doanh có nhiều cơ hội để thâm nhập và triển khai thị trờng nớc ngoài.

Công ty giầy Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc là thành viên của Tổng công ty da giầy Việt Nam, cho nên Công ty đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, đợc sự hỗ trợ về triển lãm,. Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu vốn là thế mạnh của Công ty nh Công ty giầy vải Thợng Đình, Công ty giầy Thuỵ Khuê,. + Do các cuộc xung đột trên thế giới xảy ra liên tiếp đã ảnh hởng đến thị trờng tài chính tiền tệ thế giới, điều này cũng gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của công ty.

Đánh giá hoạt động định hớng chiến lợc

Thứ nhất, Công ty chủ động phấn đấu tăng trởng với nhịp độ nhanh và hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 150%. Thứ hai, các sản phẩm về giầy đợc sản xuất ra phải lựa chọn trên cơ sở có xu thế phát triển mạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc, có khả năng khai thác tối đa công suất, tồn ít vốn và có tiềm lực nguyên liệu nội địa. Công nghệ ngày càng xích lại gần với thời trang trên một cơ cấu sản xuất mềm dẻo, uyển chuyển linh hoạt, nhạy cảm với thị trờng và thị hiếu tiêu dùng.

Thứ ba, Công ty phải từng bớc khắc phục những yếu kém về vốn, kỹ thuật, thị trờng, quản lý sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu, máy móc. Thứ t, sông song với việc đổi mới về cơ sở vật chất, công ty giầy Thăng Long cần quan tâm đến công tác xây dựng lực lợng sản xuất với cơ cấu sản xuất hiện đại, thích nghi với máy móc và công nghệ tiên tiến, chú trọng cải thiện đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động để họ tự hào và gắn bó với doanh nghiệp của mình. Công ty đã chủ động đầu t trang bị máy móc và công nghệ hiện đại nhằm tăng năng xuất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chính chất lợng, mẫu mã sản phẩm.

Bảng 3  : Một số mục tiêu cơ bản đến năm 2010 của Công ty giầy Thăng Long.
Bảng 3 : Một số mục tiêu cơ bản đến năm 2010 của Công ty giầy Thăng Long.

Đánh giá công tác tổ chức quản trị lao động 1. Các hoạt động của quản trị lao động

Nh vậy nhìn vào chỉ tiêu tổng số lao đông của công ty giầy Thăng Long chúng ta nhận thâý trong thời gian gần đây công ty đã thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của mình mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh và mục tiêu xã hội là đáp ứng, lo cho hơn 3000 lao động có công ăn việc làm. Nguyên nhân tăng chủ yếu do công ty đã phấn đấu hoàn thành nhu cầu đặt ra là mở rộng sản xuất kinh doanh, và đến năm 2001 công ty đã sáp nhập thêm chi nhánh giầy Thái Bình.Và một điều quan trọng là do đặc điểm ngành hàng của công ty yêu cầu. Vậy theo hình thức tác động vào đối tợng lao động của công ty ta có nhận xét đều tăng trong 3 năm qua .Điều này chứng tỏ 1 quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng .Hơn nữa do nhu cầu ,đặc tính của mặt hàng giầy vải và giầy thể thao đòi hỏi một đọi ngũ lao động trực tiếp tơng đối lớn.

+ Lao động nữ: Qua bảng số liệu ta cũng thấy hợp lý tỷ trọng lao động nữ nhiều hơn tỷ trọng lao động nam .Điều này cũng dễ hiểu bởi vì công việc của công ty đòi hỏi sự khéo léo vá nhanh nhẹn của phụ nữ nhiều hơn: ví dụ nh công việc may giầy chẳng hạn đa số lao động nữ đảm nhiệm công việc này ,chỉ có 1 số công việc đòi hỏi lao đọng nam nh phân xởng cơ điện , đế cao su. Số lao động nữ tăng đều qua các năm và với tỷ trọng cũng tăng, nh vậy, công ty rất quan tâm đến khâu tuyển dụng lao động cho phù hợp với công việc. Điều này chứng tỏ một đội ngũ CBCNV của công ty giầy Thăng Long ngày càng đợc nâng cao về trình độ chuyên môn, kĩ thuËt.

Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới của Công ty
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới của Công ty

Đánh giá công tác quản trị Marketing

Qua bảng ta thấy hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty tập chung chủ yếu vào loại sản phẩm giầy vải nam, đây cũng là một mặt hàng truyền thông mà Công ty đã sản xuất và kinh doanh trong suốt những năm vừa qua. + Qua kết quả nghiên cứu khách hàng, theo yêu cầu của các đơn đặt hàng, Công ty tiến hành sản xuất, thiết kế các mẫu hàng mới hoàn toàn hoặc các sản phẩm có cải tiến và đợc khách hàng đánh giá cao. + Điều kiện thanh toán: Để đảm bảo an toàn trong thanh toán, trớc khi hợp đồng đợc ký kết, công ty đều yêu cầu phía đối tác mở L/C và chuyển tiền cho công ty tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam với chi phí chuyển tiền do bên ngời nhập khẩu chịu.

Các công ty nhận uỷ thác xuất khẩu cho công ty là công ty xuất nhập khẩu tổng hợp, công ty sử dụng cách này khi việc mở rộng thị trờng đối với công ty là khó khăn và công ty không dám chấp nhận một rủi ro trong xuất khẩu. - Nhờ những cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp chỉ đạo đề ra kế hoạch và bộ phận thực hiện, sự huy động tối đa mọi nguồn lực, Công ty giầy Thăng Long đã từng bớc khắc phục. - Nhận thức đợc năng lực hiện có của Công ty không đủ vốn đầu t đáp ứng yêu cầu rộng lớn của toàn bộ thị trờng, Công ty đã loại bỏ dần các thị tr- ờng phụ, tập trung vào các thị trờng chính EU.

- Để có thể giảm bớt chi phí và cải tiến bộ máy hoạt động của mình, Công ty giầy Thăng Long thực hiện giảm bớt lực lợng quản lý, khai thác và sử dụng đội ngũ cán bộ có hiệu quả. - Nâng cao trình độ ngời lao động chính là biện pháp tăng lợi nhuận Công ty, nâng cao văn minh doanh nghiệp, Công ty luôn tạo mọi điều kiện về thời gian, giúp đỡ vật chất để cho cán bộ công nhân viên trong Công ty có thể tham gia các khoá đào tạo, nâng cao tay nghề, trình dộ học vấn và nhận thức của mỗi ngời.

Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng của Công ty giầy Thăng long.
Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng của Công ty giầy Thăng long.

Một số hạn chế của Công ty cần đợc khắc phục

Thứ năm, trong công tác sản xuất hàng xuất khẩu, tuy Công ty đã tích cực tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nớc nhng vẫn còn một số nguyên liệu cha thể tìm đợc nguồn thay thế, vẫn phải trông chờ từ việc nhập khẩu từ nớc ngoài. Qua phân tích, ta có thể nhận thấy nguyên nhân của những tồn tại trên là do từ khi thành lập đến nay, việc sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long thực hiện theo các chỉ tiêu của Tổng công ty cũng đồng thời là. Để khắc phục những vấn đề tồn tại trên, giải pháp tốt nhất cho Công ty là xây dựng một chiến lợc kinh doanh thích ứng với sự biến động và cạnh tranh gay gắt của môi trờng kinh doanh tơng lai.

Công ty giầy Thăng Long trực thuộc Tổng công ty da giầy Việt Nam, là một công ty Nhà nớc, công ty phải đối phó với không ít những biến động và biến đổi không ngừng của môi trờng kinh doanh trong cơ chế mới. Đối với bộ phận kinh doanh, công ty xác định cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: Giữ vững bạn hàng truyền thống, phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, có thể tăng cờng hình thức hàng đổi hàng để có thể quay vòng chắc và có lợi hơn; mở rộng phát triển thị trờng; thực hiện nghiêm chỉnh Luật thuế mới, thực hiện khoán quản có hiệu quả; giữ vững mối quan hệ có hạn ngạch, đồng thời phát triển thị trờng phi hạn ngạch. Cùng với việc đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cũng nh tích cực tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm hỗ trợ hoạt động của bộ phận sản xuất và bộ phận kinh doanh, Công ty cũng quan tâm và cố gắng hoàn thiện công tác quản lý, công ty tiến hành tinh giảm lao động quản lý, tăng cờng lực lợng lao.