Tổng hợp thông tin về các hệ thống xử lý nước thải nhà máy công nghiệp

MỤC LỤC

Thuyết minh công nghệ Trạm bơm nâng Đồng Diều

Do bùn được cào đi và một phần theo nước thải sang bể lắng thứ cấp nên lượng vi sinh trong bể sẽ giảm đi, điều này dẫn tới việc giảm khả năng xử lý sinh học. Các bể sục khí sử dụng công nghệ bùn hoạt tính cải tiến giúp giảm thời gian lưu từ 6h – 8h còn 2.75h, điều này cũng có nghĩa là tiết kiệm được diện tích mặt bằng rất lớn.

Ưu điểm và nhược điểm của nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Ưu điểm

Nước sau khi lắng từ bể lắng thứ cấp sẽ chảy đến bể khử trùng, tại đây bằng NaClO, lượng Clo sử dụng là 3g/m2. Nước sau khi khử trùng đã đạt chuẩn để xả ra môi trường, nguồn tiếp nhận nước sau xử lý là kênh Tắc Bến Rô.

Hình 3.5 Bể thổi khí.
Hình 3.5 Bể thổi khí.

NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU .1 Giới thiệu chung về khu công nghiệp Bình Chiểu

    Bể điều hòa được lắp một dàn sục khí có tác dụng khuấy trộn để nâng cao mức độ đồng đều các chất, đồng thời cung cấp một lượng oxy vừa đủ để tăng cường khả năng phân hủy hiếu khí ban đầu, ngăn ngừa quá trình lên men yếm khí. Nếu nước thải trong bể điều hòa có nồng độ kim loại nặng thấp hơn tiêu chuẩn dầu vào của hệ thống xử lý thì nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm thằng qua bể lằng, sau đó qua bể xử lý sinh họa. Tổng công ty Bến Thành đã phối hợp với Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường và Bảo Hộ Lao Động tiến hành lấy mẫu nước thải trước và sau xử lý tại trạm XLNT tập trung của khu công nghiệp ngày 20/05/2010.

    Toàn bộ lượng nước thải của nhà đầu tư đều tập trung về hố thu nước thải của khu công nghiệp Bình Chiểu và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đã đăng ký trước khi thải ra môi trường bên ngoài. Với việc sử dụng 2 bể SBR, khi 1 trong 2 bể gặp sự cố ta có thể cô lập bể gặp sự cố và tiếp tục vận hành bể còn lại nên sẽ không ảnh hưởng đến quá trình xử lý của nhà máy. Quy trình quản lý trong khâu xử lý và xả thải tại từng nhà máy trong khu công nghiệp không chặt chẽ nên một số nhà máy thường xuyên xả trộm thẳng vào hồ hoàn thiện theo hệ thống thoát nước mưa gây ra tình trạng tái ô nhiễm nước sau xử lý.

    Hình 3.9 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Bình Chiểu.
    Hình 3.9 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Bình Chiểu.

    NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN .1 Giới thiệu chung

      Bể chứa được thiết kế với dung tích 800 m3 dùng để chứa nước thải từ các nhà máy của giai đoạn 2 và khu tiểu thủ công nghiệp. Trên thực tế, bể điều chỉnh pH không còn tác dụng do pH nước thải đầu vào đạt và được chuyển thành bể tạo bông, hóa chất PAC 20% được châm vào nhằm tạo bông cặn lớn hơn, bề tạo bông được khuấy bằng máy với vận tốc 52 vòng/phút. Nước thải từ bể lắng đợt 1 được đưa vào bể Aerotank và bùn được bơm về bể nén bùn để xử lý bằng 2 bơm bùn với công suất 14 kW/giờ/máy.

      Tại bể lắng đợt 2 bùn sẽ được lắng và bùn của bể lắng đợt 2 sẽ được dẫn vào bể nén bùn và 1 phần sẽ được tuần hoàn lại bể hiếu khí. Bùn sau khi xử lý được mang đi kiểm nghiệm, nếu đạt tiêu chuẩn sẽ được sử dụng để bón cây, chôn lấp hoặc bán cho đơn vị có nhu cầu. Nếu lưu lượng nước thải đầu cao hơn lưu lượng xử lý thiết kế của hệ thống có thể điều chỉnh lưu lượng bằng van tay tại hố thu.

      Hình 3.14 Sơ đồ công nghệ của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Lê Minh Xuân.
      Hình 3.14 Sơ đồ công nghệ của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Lê Minh Xuân.

      NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1 .1 Giới thiệu chung

        Nước thải sau qua xử lý sơ bộ (nếu cần thiết) các tại nhà máy, xí nghiệp để đạt loại C trước khi xả vào hệ thống thu gom nước thải chung của khu chế xuất. Nước thải từ hố thu sẽ được bơm qua lưới lọc rác tinh để loại bỏ cát và rác có kích thước nhỏ trước khi vào bể điều hòa. Tại bể điều hòa 1 có hệ thống thổi khí và tuần hoàn nước nhằm giảm mùi và loại bỏ được một số chất dễ phân hủy, và trộn đều các chất có trong nước thải.

        Tại bể điều hòa 2 nước thải tiếp tục được sục khí để giảm bớt mùi hôi cũng như làm giảm nồng độ một số chất hữu dễ phân hủy. Nước thải từ bể lọc tinh sẽ được đưa vào bể tiếp xúc, nước thải sẽ được khử trùng bằng NaClO trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Với việc sử dụng 2 bể SBR thì khi 1 bể gặp sự cố thì ta có thể cô lập bể đó và tiếp tục vận hành bể khác nên sẽ không ảnh hưởng đến quá trình xử lý của nhà máy.

        NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP LONG HẬU .1 Giới thiệu chung về khu công nghiệp Long Hậu

          Nước thải sản xuất sau khi xử lý sơ bộ (nếu cần thiết) và nước thải sinh hoạt từ các nhà máy được thu về Hố thu nước thải của Nhà máy xử lý nước thải. Dưới Hố thu là 3 phao điều chỉnh hoạt động của các máy bơm, khi lượng nước thải về Hố thu ít chỉ có 1 bơm hoạt động, nếu lượng nước thải nhiều sẽ có 2 bơm hoạt động, 1 bơm dùng để dự phòng. Theo thiết kế, bể phản ứng sinh học hiếu khí hoạt động 2 ngăn đồng thời, do hiện nay lượng nước thải thấp nên chỉ có 1 ngăn hoạt động.

          Tại mỗi công trình xử lý (bể phản ứng sinh học hiếu khí, bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp, bể lọc áp lực) đều có hệ thống bơm dự phòng nhằm mục đích khi xảy ra sự cố nước thải không phải lưu lại tại công trình đó mà có thể đưa qua công trình kế tiếp để xử lý. Nhà máy thực hiện tốt các điều kiện của ISO 14001:2004 như: có khu phân loại rác tại nguồn thành các loại chất thải nguy hại, chất thải tái chế, chất thải sinh hoạt (chất thải không tái chế); sử dụng các kí hiệu màu sắc cho mũi tên chỉ đường đi của nước thải (màu vàng), khí (màu xanh), hóa chất (màu cam), nước sạch (màu trắng). Khoảng cách giữa các công trình xử lý lớn nên lượng điện tiêu thụ để các bơm hoạt động rất lớn, đây là nhược điểm quan trọng của nhà máy.

          Hình 3.32 Sơ đồ công nghệ nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Long Hậu.
          Hình 3.32 Sơ đồ công nghệ nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Long Hậu.

          NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI .1 Giới thiệu chung về khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi

            Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt từ các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp được tập trung được đưa về hố thu nước thải của nhà máy xử lý nước thải tập trung theo tiêu chuẩn loại B QCVN 24:2008. Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí người ta lắp đặt hệ thống thổi khí để phân phối khí đều trong bể nhằm cung cấp khí cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động. Bùn dư từ bể lắng sẽ được đưa qua bể phân hủy bùn, tại đây hỗn hợp bùn và nước sẽ được để yên, bùn và nước sẽ tách thành 2 lớp riêng biệt, phần nước trong sẽ được tuần hoàn lại bể bùn hoạt tính hiếu khí.

            Bùn sau khi ép sẽ được đưa đi xử lý, hoặc đưa đi kiểm nghiệm nếu đạt tiêu chuẩn có thể tái sử dụng làm phân compost hay nghiên cứu làm vật liệu xây dựng. Do tính chất nước thải vào trạm có thành phần ít ô nhiễm và tương đối ổn định (khu công nghiệp quy định tiếp nhận nước thải đầu vào trạm xử lý nước thải đạt loại B TCVN 5945 – 2005), nên hệ thống hầu như không sử dụng hóa chất cho quá trình xử lý, chỉ sử dụng javen cho bể khử trùng nước sau xử lý. Do không có chênh lệch cao độ giữa các công trình xử lý để nước tự chảy qua các bể nên nhà máy xử lý nước thải phải sử dụng nhiều bơm, từ đó tiêu thụ lượng điện rất lớn làm tăng chi phí vận hành.

            Hình 3.40 Quy trình công nghệ của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
            Hình 3.40 Quy trình công nghệ của nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.

            TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TÂN QUY ĐÔNG .1 Giới thiệu chung

            Thuyết minh công nghệ Giếng thu nước thải

            Hai máy bơm chìm (với công suất 5 HP/bơm) được đặt tại giếng thu để bơm nước thải tới bể cân bằng theo đường ống ỉ114, ống hoàn lưu nước thải ỉ90 cú nhiệm vụ đưa nước thải từ bể cõn bằng trở về giếng thu nhằm điều hòa lưu lượng cho bể cân bằng. Nước thải trước khi vào bể cân bằng sẽ qua lưới lọc rác thô thứ 2 đồng thời sẽ được điều hòa lưu lượng và nồng độ. Bể dùng vi sinh vật dính bám lên giá thể để xử lý nước thải.

            Một số bài học kinh nghiệm rút ra sau đợt thực tập

            • Nhà máy xử lý nước thải cần có phòng thí nghiệm để phân tích mẫu nước thải hằng ngày, nhằm đề phòng nếu có bất kì sự cố nào xảy ra trong quá trình vận hành sẽ được ghi nhận và khắc phục kịp thời. • Do nước thải đầu ra không buộc phải đạt QCVN dùng cho nước thải sinh hoạt nên trong quá trình khử trùng người ta dùng NaOCl thay cho Clo để tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể. • Trong quỏ trỡnh vận hành bể SBR, phải thường xuyờn theo dừi mật độ vi sinh vật và cỏc loài vi sinh vật khác (như con bobo) vì nó có thể tiêu diệt các vi sinh vật có lợi và phát triển nhanh lên sẽ làm giảm hiệu quả xử lý.

            • Nếu sử dụng phương phỏp xử lý húa lý phải thường xuyờn theo dừi nồng độ nước thải đầu vào để điều chỉnh lượng hóa chất sao cho hợp lý và kinh tế. • Nên thiết kế trạm xử lý có cao trình của các công trình sao cho nước thải tự chảy sẽ tiết kiệm được chi phí vận hành cho trạm xử lý. • Khi nồng độ nước thải đầu vào thấp ta không cần thiết phải sử dụng các công trình xử lý hóa lý mà dựa vào vi sinh vật để xử lý nước thải.