Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

MỤC LỤC

Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại

Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại bao gồm việc tạo ra nguồn vốn để cho vay từ đó tạo ra lợi nhuận. Sau khi đã trừ đi các chi phí cho việc huy động Ngân hàng sẽ thu đợc lợi nhuận.

Bảng quyết toán tài sản của Ngân hàng Thơng mại

Các nguyên tăc quản lý kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại trong cơ chế thị trờng

Để thực hiện đợc ba mục tiêu lớn của Ngân hàng Thơng mại là lợi nhuận an toàn và cạnh tranh hay uy tín của Ngân hàng trong trờng kinh doanh thì Ngân hàng Thơng mại phải có những nguyên tắc hoạt động kinh doanh cụ thể và tuỳ thuộc vào từng loại Ngân hàng và quy mô, hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể mà Ngân hàng tiến hành những nguyên tắc khác. Những khoản Ngân hàng Thơng mại có trách nhiệm phải hoàn trả là những khoản tiền gửi khi đến hạn, nếu là tiền gửi có kỳ hạn hoặc phải đảm bảo thanh toán cho khách hàng khi có yêu cầu nếu là tiền gửi không kỳ hạn. Khó khăn của Ngân hàng Thơng mại là nhu cầu thanh khoản của nền kinh tế chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố và biến động theo nhiều chu kỳ khách nhau mà Ngân hàng Thơng mại buộc phải dự đoán trớc đợc và phải có đối sách hợp lý vì nếu không khi một khoản tiền gửi Ngân hàng không thể đáp ứng đợc yêu cầu thanh khoản thì lập tức hàng loạt khách hàng sẽ đổ xô đến rút tiền và Ngân hàng sẽ bị phá sản.

Theo nghĩa hẹp quản lý tài sản nợ đợc coi nh là các hoạt động liên quan đến việc cung cấp cho các nhu cầu thanh khoản bằng cách tìm kiếm thêm các nguồn vay, bán các chứng chỉ tiền gửi, các chứng khoán hay việc vay trên thị trờng liên Ngân hàng giúp các Ngân hàng Thơng mại bớt lệ thuộc vào các tài sản dự trữ sơ. Vịêc quản lý nợ đòi hỏi phải cân nhắc giữa rủi do và lợi nhuận cũng nh sự chênh lệch giữa chi phí vay vốn và mức lợi nhuận có thể kiếm đợc khi vốn đợc đầu t vào tín dụng và các chứng khoán. Qua việc phân chia vốn vào các tài khoản này thì Ngân hàng Thơng mại sẽ thu đợc lợi nhuận nhng vấn đề cơ bản ở đây là làm sao vừa đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận vừa đảm bảo đợc khả năng thanh khoản ( tức vấn đề an toàn của Ngân hàng) và tối thiểu hoá đợc rủi ro.

Hoạt động này là hoạt động quan trọng của Ngân hàng và đ- ợc quản lý bằng những nguyên tắc trong kinh doanh với các biện pháp nghiệp vụ và thẩm định Ngân hàng sẽ xem xét và quyết định các khoản cho vay trên nhiều khía cạnh khác nhau nhằm hạn chế rủi ro nhng không vì thế mà là mất cơ hội kinh doanh của mình. Ngân hàng phải đề ra đợc phơng thức và tỷ lệ phân chia thích hợp của các tài sản có nhằm đạt đợc các mục tiêu của Ngân hàng trong quản lý hoạt động kinh doanh nh nâng cao uy tín trên thơng trờng,.

1.Hiệu quả kinh tế xã hội

Vốn Ngân hàng Thơng mai góp phần tài trợ cho Ngoại thong phát triển tạo điều kiện cho xuất khâủ thông qua việc đầu t vào các nghành có sản phẩm xuất khẩu, cung ứng các dịch vụ Ngân hàng Quốc tế, các phơng tiện thanh toán Quốc tế.

2.Hiệu quả tài chính

Kinh nghiệm của một số nớc về điều hành hoạt động của Ngân hàng Thơng mại đặc biệt là của hệ thống Ngân

    Trong đó chủ yếu là việc đầu t vốn và huy động tiền gửi của khách hàng .Vì vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và đầu t vốn là nghiệp vụ kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng,đồng thời cũng là nơi dễ sinh ra những rủi ro và tổn thất nhiều nhất. Ngân hàng phải sàng lọc và lựa chọn đợc những ngời vay vốn có triển vọng tốt.Muốn vậy phải tập trunng các thông tin tin cậy về ngời vay có triển vọng tốt để xử lý,tạo ra nguyên tắc có hiệu quả cho việc quản lý món vay.Ngân hàng cần dựa vào các thông tin về tài chính,về hoạt động kinh doanh, lợi nhuận, tiền lơng,uy tín của doanh nghiệp,khách hàng. Nếu khách hàng đã từng quan hệ với Ngân hàng thì những thông tin về những hoạt động của khách hàng thể hiện trong cả quá trình là rất thuận lợi cho Ngân hàng trong việc xem xét cho vayvà chắc chắn mức độ rủi ro sẽ ít xảy ra hơn,hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng đợc nâng cao.quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng gắn bó có lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng.

    Vật thế chấp là vật sở hữu của ngời vay đem thế chấp để vay vốn.Nếu ngời vay vẫn nợ Ngân hàng có thể bán vật thế chấp để thu hồi nợ.Một dạng khác của việc thế chấp khi vay vốn đó là ngời vay vốn khi nhận đợc tiền bắt buộc phải giữ lại một số tiền nhất định trong một tài khoản séc ở Ngân hàng số tiền đựoc giữ lại đó là số d bù.Số tiền này có thể bị Ngân hàng lấy nếu món vay bị vỡ nỡ để bù vào tổn thất của món vay đó. Yêu cầu này buộc các Ngân hàng Thơng mại phải bám sát thực tế,dự đoán đợc các biến động kinh tế xã hội trong và ngoài nớc, bám sát hoạt động của khách hàng và đa ra đựơc các chiến lợc sách lợc lâu dài nhằm tạo thuận lợi cho cả hai phía, sẵn sàng đối phó với các tình huống bât lợi xảy ra. Ngân hàng cần coi trọng công tác hiện đại hoá Công nghệ Ngân hàng cần trang bị các trang thiết bị hiện đại cho hoạt động của Ngân hàng,cần coi trọng công tác marketing,nhất là đối với khách hàng cũng nh thị trờng nhằm giảm bớt rủi ro tăng hiệu quả quản lý và điều hành trong kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thơng mại.

    Cần thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi nhằm đảm bảo an toàn cao nhất cho tiền gửi của khách hàng.Về nguyên tắc vốn dùng cho việc bảo hiểm trách nhiệm chính thuộc về các Ngân hàng Thơng mại hay các tổ chức tín dụng song cũng có thể đợc giúp đỡ từ phía nhà nớc dới hình thức này hay hình thức khác có nh vậy thì khách hàng mới yên tâm và tin tởng vào Ngân hàng. Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cùng với những số liệu cụ thể và bằng các biện pháp phân tích tài chính, chúng ta sẽ xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nh thế nào.