Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển Tổng công ty chè Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng đầu tư tại Tổng công ty chè Việt Nam 1. Tình hình đầu tư phát triển chè nguyên liệu

Đầu tư cho công tác trồng mới

Trong những năm qua cây chè đã ngày càng khẳng định được vị trí và vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nghị quyết 10/ BCT của Bộ Chính trị với việc khoán vườn chè đến các hộ gia đình đã giải phóng hoàn toàn sức dân , tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển. Mặc dù nhà nước có chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi cho nông dân song cơ chế cho vay đầu tư hiện hành của tài chính - ngân hàng không phù hợp với đặc điểm sinh thái riêng có và đặc điểm sản xuất kinh doanh của cây chè như cho vay với thời gian quá ngắn nên không có khả năng hoàn trả, hộ gia đình vay ngân hàng rất khó khăn.

Đầu tư cho chăm sóc - thu hái chè

Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nước theo yêu cầu kĩ thuật của ấn độ để chống úng cho vườn chè trong mùa khô và chống xói mòn đất, Chương trình tưới nước cho vườn chè đang được triển khai tại một số đơn vị điển hình như: Phú Đa, Trần Phú, Liên Sơn, Sông Cầu và một số đơn vị khác. Nếu như theo đúng lý thuyết, 1 ha trồng chè giâm cành muốn đảm bảo được phát triển bình thường, cho búp to, búp khoẻ thì phải đảm bảo suất đầu tư là 10,6 triệu đồng/ha chăm sóc chè trong giai đoạn KTCB năm thứ 1 và năm thứ 2 và chăm sóc chè trong các giai đoạn kinh doanh kế tiếp.

Đầu tư thâm canh cải tạo chè xuống cấp

Tuy nhiên trên thực tế đã xuất hiện những vườn chè được trồng từ những năm 1980 - 1990 đang lâm vào tình hình xuống cấp, ngay cả những vườn chè đang trong giai đoạn KTCB cũng có một số cây bị thoái hoá, bị sương muối và sâu bệnh tàn phá ( như vùng chè ở đồn điền Hạ Hoà - Phú Thọ, vườn chè KTCB ở Hà Giang, Vĩnh Phú.) Năng suất chè thu hoạch của vườn chè này thường rất không đều, biên độ dao động lớn từ 1,6 tấn/ ha đến 8,5 tấn/ ha. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” Nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong thời gian qua đã đi đến kết luận rằng muốn hạn chế tình trạng chè suy thoái thì biện pháp hữu hiệu nhất là biện pháp đầu tư liên tục và đầu tư thâm canh ngay từ đầu; trong đó nhấn mạnh vai trò của đầu tư tưới nước cho cây chè.

Bảng 1.6: tình hình đầu tư thực hiện cải tạo chè xuống cấp ở 3 tỉnh thái nguyên- sơn la- vĩnh phúc.
Bảng 1.6: tình hình đầu tư thực hiện cải tạo chè xuống cấp ở 3 tỉnh thái nguyên- sơn la- vĩnh phúc.

Đầu tư cho các dịch vụ nông nghiệp khác

Để đạt mục tiêu từ nay đến 2010, cả nước có 30 - 50% tỷ lệ chè giống mới, 50% chè có chất lượng cao, Hiệp hội Chè Việt nam mà trọng tâm là Trung tâm Giống và tư vấn đầu tư phát triển chè cần phối hợp với các Bộ, Ban, Ngành chức năng đưa ra những chính sách hữu hiệu nhằm đầu tư phát triển giống chè trong thời gian sắp tới. Năm 2003, ngành chè đã đầu tư trang bị cho Viện Nghiên cứu 1 hệ thống máy siêu vi tính hiện đại, tốc độ xử lý hàng nghìn MGB, phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường và xử lý các thông tin về giá Cùng với sự ra đời của Trung tâm giống chè và tư vấn đầu tư phát triển thuộc Hiệp hội chè VN, Viện Nghiên cứu đang ngày càng khẳng định vai trò là cánh chim đầu đàn trong công tác nghiên cứu khoa học.

Bảng 1.7: hiện trạng giống chè qua các giai đoạn.
Bảng 1.7: hiện trạng giống chè qua các giai đoạn.

Tình hình đầu tư cho công nghiệp chế biến chè

    Do vậy, các biện pháp kiểm soát về chất lượng đã được thực hiện ngay từ công đoạn canh tác chè, bao gồm từ công việc bón phân đủ liều lượng và cân đối; áp dụng phương pháp phòng trừ dịch hại IPM; tưới nước bằng dàn phun, chỉnh trang kho tàng, thiết lập mạng lưới nông vụ, xây dựng hệ thống KCS và vệ sinh công nghiệp; nghiêm cấm việc vi phạm các qui trình công nghệ trong chế biến, trong các công đoạn héo, vò, sàng, sấy;. Các Cty đã mua sắm các thiết bị KCS tiên tiến để phục vụ sản xuất như Cty Phú Bền, Sông Cầu đã đưa vào hệ thống thiết bị kiểm tra nhanh dư lượng thốc BVTV theo tiêu chuẩn của EU; Cty Kim Anh đã đưa vào sử dụng hệ thống phân tích hoá chất, theo tiêu chuẩn công nghệ VCI - Hoa Kỳ, hiện nay là đơn vị đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam được cấp bằng chứng chỉ Tiêu chuẩn chất lượng của EU; vốn đầu tư cho hệ thống này là hơn 200.000USD.

    Bảng 1.8: dự án đầu tư  xây dựng các nhà máy chế biến chè.
    Bảng 1.8: dự án đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến chè.

    Tình hình đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng 1.Đầu tư cho thuỷ lợi

      Mặt khác, việc ĐTXD hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế không chỉ đối mặt với những khó khăn về thói quen, tập quán quản lý cũ, mà còn gặp khó khăn trong việc cải tạo, trang bị mới cơ sở vật chất để đủ điều kiện xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, vì thế chất lượng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, thiếu thị trường tiêu thụ. Riêng năm 2008, Tổng Cty Chè Việt Nam đã đầu tư cho hệ thống y tế ở 30 tỉnh trung du, miền núi trong cả nước, với số tiền là 2.485 triệu đồng, vượt mức kế hoạch là 10,29 %,tập trung chủ yếu vào hệ thống bệnh viện, cơ sở điều dưỡng, các phòng khám đa khoa .Tuy nhiên, nhìn chung trong mấy năm qua, vốn đầu tư cho các công trình này còn.

      Bảng 1.10 : vốn đầu tư cho thuỷ lợi giai đoạn 2005 - 2008
      Bảng 1.10 : vốn đầu tư cho thuỷ lợi giai đoạn 2005 - 2008

      Tình hình đầu tư cho công tác marketing sản phẩm

        Mặc dù, đã nhân thức quảng cáo là một công cụ xúc tiếp hỗn hợp quan trọng và không thể thiếu được trong kinh doanh hiện đại ngày nay; nhưng do ngân sách nhà nước và các tổ chức hiệp hội còn hạn chế, do nhận thức của các doanh nghiệp còn chưa triệt để về vấn đề đầu tư cho quảng cáo, mà dẫn đến nhiều sản phẩm chè tốt của ta chỉ được đánh giá là chè loại 2 và dùng để đấu trộn dưới thương hiệu của nước khác.Vốn đầu tư cho quảng cáo của công ty chè trong 3 năm qua cũng chỉ giữ ở mức khiêm tốn , chỉ chiếm chưa đầy 5% tổng chi phí ,trong khi đó một công ty chè của Srilanca đầu tư cho quảng cáo khoảng 12 triệu USD, Cty của Ân Độ là 17 triệu USD ,của Anh là 20 triệu USD(chiếm 10%- 15 % tổng chi phí hàng năm). Các hình thức quảng cáo cũng khá đa dạng như làm phim quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, các bài viết trên báo, tờ rơi, bảng tấm lớn hoặc tham gia quảng cáo trên niên giám quảng cáo của Bộ thương mại; tuy nhiên kết quả của công tác quảng cáo này chưa cao.Đối với thị trường nội địa, công tác quảng cáo này vẫn chưa được chú trọng, trên các phương tiện thông tin đại chúng ít thấy những chương trình quảng cáo của VINATEA và các đơn vị thành viên, mà chỉ thấy các quảng cáo của Lipton, Nestea, Dimah, Qualitea… thị trường nội tiêu gần như bỏ ngỏ, người dân bây giờ nhớ tới hình ảnh của trà nước ngoài nhiều hơn là nhớ đến các thương hiệu trà nổi tiếng của VN.

        Bảng 1.11 : chi phí đầu tư khảo sát thị trường của vinatea giai đoạn năm 2005 đến năm 2008
        Bảng 1.11 : chi phí đầu tư khảo sát thị trường của vinatea giai đoạn năm 2005 đến năm 2008

        Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực

        Đầu năm 2008, chính phủ đã có chương trình 24,5 tỷ đồng hỗ trợ ngành trà quảng bá thương hiệu và xúc iến thương mại, trong đó tạo điều kiện giúp các thương hiệu chè xuất hiện trên các báo đài Trung ương và địa phương, tham gia các hội chợ quốc tế, triển lãm ngành hàng ở trong nước và nước ngoài; tuyên truyền, giới thiệu về giá trị văn hoá , quá trình xây dụng và trưởng thành của nganh chè Việt Nam, qua đó tìm hiểu nhu cầu thưởng thức chè của các nước sở tại, gặp gỡ các hiệp hội, công ty chuyên nhập khẩu chè nhằm xây dựng cầu nối tiêu thụ sản phẩm. <Đối với cán bộ quản lý: thường qua phương thức đào tạo tập trung và tại chức (chủ yếu là các trường đại học trong nước) hoặc được đào tạo tại nước ngoài(thông qua các lớp tập huấn quốc tế, hội thảo, tham gia học tập về Marketing, quản lý, công nghệ ).Năm 2007 Tổng công ty đã đào tạo được 40 thạc sĩ, tiến sĩ thuộc các lĩnh vực quản lý kinh tế, công nghệ chế biến, nông nghiệp ), 500 cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng, 1000 cán bộ có trình độ trung cấp.

        Nguồn vốn đầu tư phát triển chè 1. Nguồn vốn trong nước

          < Bốn là, nhìn bao quát trong toàn ngành vẫn có sự bất cập trong việc phân bố đội ngũ cán bộ, công nhân, giữa các khu vực tập trung có trình độ công nghiệp hoá cao với các vùng sâu, vùng xa; giữa quốc doanh Trung ương với địa phương và các thành phần kinh tế khác. Đây là hình thức đầu tư gián tiếp của Nhà nước thông qua kênh cho vay vốn, là hình thức chuyển đổi từ khâu trung gian mang tính bao cấp thành hình thức mang tính “ tín dụng”, đòi hỏi người vay vốn phải có kế hoạch trả nợ đúng thời hạn; do đó, kích thích việc sử dụng đồng vốn đầu tư có kết quả hơn.

          Kết quả và hiệu quả đầu tư ngành chè 1. Hiệu quả tài chính và kết quả đầu tư

          Song qua thực tế cho thấy, việc cung ứng nguồn vốn đầu tư trong nước còn bị hạn chế về số lượng và thời gian đáo hạn (nhất là vốn đầu tư tín dụng); nguồn vốn đầu tư nước ngoài còn quá nhỏ bé, chưa tận dụng hết tiềm năng của chè Việt Nam. Từ đây, khẳng định sự cần thiết phải đầu tư phát triển cây chè ở VN và khẳng định cây chè là cây công nghiệp chủ lực, là cây xoá đói giảm nghèo cho bà con nông dân, ta sẽ tiến hành phân tích hiệu quả tài chính tính trên 1 ha chè tại khu vực sản xuất hộ gia đình.

          Bảng 1.13: cơ cấu diện tích đất chố của các hình thức khoán năm 2005.
          Bảng 1.13: cơ cấu diện tích đất chố của các hình thức khoán năm 2005.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

          • Giải pháp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu 1.giải pháp về chọn và nhân giống chè
            • Giải Pháp đầu tư cho công nghiệp chế biến
              • Giải pháp về tổ chức quản lý và đào tạo nguồn nhân lực

                Thực chất, giải pháp này chính là đầu tư xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu để sử dụng tối đa lợi tyhế của từng vùng nhằm thu được sản phẩm có chất lượng tốt nhất, số lượng nhiều nhất, đồng thời đầu tư cho công nghệ chế biến dẫn tới chất lượng sản phẩm ngỳa càng đựoc hoàn thiện và nâng cao hơn, kết quả của công cuộc đầu tư đồng bộ đó là hoạt động kinh doanh phát triển , lợi nhuận của công ty gia tăng , thong qua đó, vốn đầu tư trích từ lợi nhuận được bổ sung, góp phần đápứng nhu cầu vốn đầu tư đặt ra. Thành tích đứng thứ 5 thế giới về diện tích và thứ 8 thế giới về sản lượng là một cố gắng không mệt mỏi của tập thể lao đông làm chè, của cán bộ, công nhân viên ngành chè Việt Nam, là sự chuyển biến tích cực trên tất cảc các lĩnh vực : đầu tư phát triển vùng nguyên liệu; đầu tư cho công nghiệp chế biến; đầu tư cho CSHT vùng chè; đầu tư cho hoạt động marketing; đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực và chiến lược thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.