Giải pháp phát triển xuất khẩu rau quả chính trong giai đoạn 2000 - 2005

MỤC LỤC

Sản xuất và xuất khẩu rau quả Việt Nam phù hợp với định hớng phân công lao động quốc tế

Cùng với quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, con ngời ngày càng sử dụng đa dạng và triệt để hơn các sản phẩm rau quả. Theo đánh giá của FAO về hình cung cầu các sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến thì ngày nay các sản phẩm rau quả mới chỉ đáp ứng đợc 45% nhu cầu tiêu thụ trên thế giới. Cũng theo số liệu thống kê của FAO hiện tại bình quân sản xuất quả theo đầu ngời khoảng 75kg.

Đây là thị trờng xuất khẩutiềm năng cho những nớc có lợi thế về trồng rau quả nh nớc ta. Bên cạnh tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu đối với mặt hàng rau quả hiện nay thì xu hũng tiêu dùng trong tơng lai cđa nhiỊu quốc gia trên thế giới có sự thay đổi lớn, tức là tăng dinh dỡng bằng thực vật và các loại sinh tố khác có trong rau quả, sử dụng đồ uống pha trộn nhiều nớc hoa quả nguyên chất..đã góp phần làm cho cầu về rau quả tăng lên nhanh chóng. Một số nớc trớc đây sản xuất nhiều rau quả nhng gần đây có xu hớng giảm dần cả về diện tích, sản lợng và chủng loại.

Điều đó cũng làm cho cung cầu về rau quả trên thị trờng giảm xuống cầu về rau quả ngày càng tăng. Tình hình nêu trên đã và đang là vấn đề bức xúc đối với thị trờng rau quả thế giới, đồng thời tạo ra những lợi thế lớn cho việc phát triển ngành sản xuất, xuất khẩu rau quả nớc ta trở thành một mũi nhọn trong tơng lai.

Sản xuất rau quả phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp nớc ta, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân

Sản xuất rau quả phù hợp với xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Xu hớng phát triển của thị trờng rau quả

Đa dạng hoá để hỗ trợ cho sự phát triển sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực. Theo kinh nghiệm của một số nớc Châu á có giá trị xuất khẩu rau quả cao (ấn Độ, Trung Quốc ..) thì sự chuyển hớng từ chuyên môn hoá sang đa dạng hoá. Những sản phẩm truyền thống chủ lực không có sự giảm bớt sản lợng xuất khẩu thậm chí còn có xu hớng tăng.

Lịch sử phát triển của những nớc có nền kinh tế phát triển cho thấy họ đã đi từ nông nghiệp đa canh tự cấp sang ngành nông nghiệp chuyên canh sản xuất hàng hoá cao, từ đó mới chuyển sang đa dạng hoá sản phẩm nhng vẫn có sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực.

Đặc đIểm của hoạt động xuất khẩu rau quả và kinh nghiệm sản xuất, chế biến - xuất khẩu rau quả của

Việc xuất khẩu các quả tơi nhiệt đới của công ty trên thị trờng thế giới trong những năm gần đây liên tục phát triển, mặc dù giá cả tiêu thụ đối với các loại rau quả này còn tơng đối cao, nhng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ, đặc biệt thị trờng các nớc đang phát triển. Do thói quen tiêu dùng khác nhau giữa các dân tộc ở các thị trờng khác nhau: Bắc Mỹ, Pháp Anh..nên nhu cầu nhập khẩu ở các nớc này về mặt hang quả nhiệt đới có sự khác biệt. Chính phủ Malaysia hàng năm vẫn đa ra những khuyến khích về tài chính và tiền tệ nhằm khuyến khích việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại cây ăn quả phổ biến trên quy mô lớn ở Malaysia .Các công ty (bao gồm các hợp tác xã , các tổ hợp nông nghiệp, các nông hội, các công ty cổ phần ..) muốn tham gia vào việc trồng cây ăn quả để bán đều có quyền đợc hởng các khuyến khích về thuế.

Các dự án nông nghiệp đã đợc chấp thuận, nghĩa là các dự án đã đợc Bộ Tài chính thông qua chi cơ bản ban đầu đợc khấu trừ trong trờng hợp: khai hoang, trồng mới, xây dựng đờng xá, cầu cống ở nông thôn, xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ tới tiêu. Để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ có những khuyến khích trợ giúp xuất khẩu, trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc xuất khẩu hoa quả, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng mới, trợ giúp trong việc xây dựng các kho chứa, bảo quản rau quả. Vấn đề này đợc Bộ Thơng mại và Công nghiệp họp bàn và xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn về giá trị tài sản chung; số nhân công cố định trong thời gian dài và tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - kỹ thuật của đất nớc.

Các nhà xuất khẩu các sản phẩm trái cây đã chế biến đợc hởng chính khuyến khích nh trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tín dụng xuất khẩu, chuẩn bị cho các nhà xuất khẩu các khoản tín dụng với lãi suất có thể giúp họ cạnh tranh hữu hiệu hơn trên thị trờng quốc tế. Kinh nghiệm thành công trong ngành đồ hộp dứa cho thấy Chính phủ có vai trò rất quan trọng trong phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm .Bên cạnh việc liên kết có tính chiến lợc giữa những nhiều nhà sản xuất, quyền lực của chính phủ giúp gây dựng những luật lệ cơ bản, những tiêu chuẩn kĩ thuật, những yêu cầu cần thiết về xuất khẩu và nhiều biện pháp khác giúp các nhà sản xuất đi đúng hớng.

Thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong thời gian qua

Vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu năm 2000

    Sản xuất rau đợc quy thành hai vùng chính: vùng rau chuyên canh ven thành phố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất trồng rau nhng cho sản lợng chiếm 37%sản lợng rau toàn quốc. Phần lớn rau quả đợc sử dụng dới dạng tơi, trong khi đặc tính của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn. Các nhà máy chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam có tổng công suát thiết kế 70 ngàn tấn / năm và 5 nha máy đông lạnh có tổng công suất thiết kế 25 ngàn tấn /năm.

    Hầu hết máy móc, thiét bị của các nhà máy chế biến rau quả đều nhập từ các n- ớc XHCN(cũ ) nh Nga, Đức, Bungari đã sử dụng trên 30 năm, máy móc thiết bị, công nghệ đã cũ kĩ, lạc hậu. Ngoài hệ thống nhà máy chế biến nêu trên, những năm gần đây còn có các công ty TNHH và công ty t nhân xây dựng xí nghiệp và xởng thủ công chế biến chuối long nhãn, tơng ớt, cà chua, vảI. Vài năm gần đây, hệ thống lò sấy thủ công chế biến vảI , nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc bớc đầu phát triển ở vùng nhãn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh có nhiều vảI nhãn ở đồng bằng sông Hồng.

    Tổng Công ty Rau quả Việt Nam có hai nhà máy liên doanh với nớc ngoài là nhà máy chế biến nớc giải khát DONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm ) và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm )đã đi vào hoạt động có hiệu quả. Trong những năm qua, ngành sản xuất rau quả đã phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, tăng thêm giá trí sử dụng đất, tăng thêm thu nhập cho ngời kinh doanh xuất khẩu rau quả, trong đó có ngời trồng quả.