MỤC LỤC
Cơ sở hạ tầng cũng là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển của kinh tế hộ nông dân.quá trình từ sản xuất, tiêu thụ, trao đổi, chuyển đổi các sản phẩm của kinh tế hộ có đợc diễn ra bình thờng, suôn sẻ, thuận lợi hay không phần lớn phụ thuộc vào hệ thống cơ sở hạ tầng này. Tuỳ từng mức độ thuần thục và trang bị kiến thức khác nhau mà đem lại hiệu quả không giống nhau trong quá trình sản xuất những nhân tố chủ quan này thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc đi lên của các hộ nông dân, đặc biệt là trình độ hạch toán của chủ hộ góp phần rất lớn vào sự thành công của công việc.
Sau đây, để giúp cho việc nghiên cứu và việc định hớng phát triển cho kinh tế hộ nông dân ở nớc ta phù hợp với quy luật phát triển nông nghiệp nói chung, chúng ta sẽ xem xét tình hình phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới. Nhìn chung quy mô nông trại ở các nớc Châu á vào loại thấp có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do Châu á chủ yếu canh tác lúa nớc nên quy mô khoảng từ 1,5 đến 2 ha là hợp lý và hiệu quả.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản của xã hội Việt nam, đồng thời là sự đổi đời của nông dân Việt nam, tạo lên một tiền đề quan trọng cho sự phát triển của kinh tế hộ nông dân nớc ta. Nh vậy, kinh tế hộ nông dân nớc ta đang phát triển từ kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá, phù hợp với quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng và xu hớng phát triển của nền nông nghiệp thế giới.
-Con đờng phát triển kinh tế hộ nông dân tự cấp tự túc nên kinh tế trang trại không phải là quy luật riêng của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa mà là quy luật phát triển chung của nền nông nghịêp thế giới, là một tất yếu khách quan trong quá trình chuyển từ nông nghiệp tự nhiên sang nông nghiệp hàng hoá. -Ngòai những chính sách đã nêu, nhà nớc còn ban hành một số chính sách nh: Nghị quyết Trung ơng lần thứ V (khoá VII) và Nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn; Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ quy định cụ thể về công tác khuyến nông; Nghị quyết Trung ơng lần V (khoá VII) về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn;.
Trong những năm vừa qua, hoà chung với sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế đất nớc, kinh tế huyện Thanh Miện cũng có sự khởi sắc đáng khích lệ. Mỗi xã có một trờng THCS, một tr- ờng tiểu học, mỗi thôn có ít nhất một nhà trẻ mẫu giáo; trạm y tế xã đã đợc hoàn tất từ lâu.
Hiện nay trên đất triều chũng của huyện có cao độ dới 1 thì việc sử dụng rất khó khăn, ngời nông dân chỉ có thể cấy một vụ với những giống lúa dài ngày, thân cao, không mang lại hiệu quả lớn, nếu có thể kết hợp với nuôi cá sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngân hàng nông nghiệp huyện và chi nhánh ngân hàng phục vụ ngời nghèo là hai cơ quan cung cấp vốn vay lớn nhất cho các hộ nông dân trên địa bàn toàn huyện.Trong năm 2000 vừa qua cả hai ngân hàng này đã cung cấp tổng số vốn là 35.244 triệu đồng cho các đơn vị và các hộ nông dân. Cũng nh tình hình chung của cả nớc,lao động và nhân khẩu của hộ nông dân hiện nay đang là vấn đề bức xúc, đòi hỏi cần giải quyết ở Thanh Miện.Cùng với tỷ lệ tăng dân số trung bình 11,14% trong 10 năm trở lại đây là sự tăng số nhân khẩu và lao động, kèm theo đó là số ngời thất nghiệp, bán thất nghiệp ngày một tăng cao trên địa bàn huyện.
Hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Miện, các loại đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đợc cung ứng khá đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, với nhiều cửa hàng đại lý và bán lẻ khác nhau, khá đầy đủ với mức độ cung ứng khối lợng lớn phục vụ tới tất cả các xã, các thôn trong huyện. Thị trờng đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp chính là vấn đề gây nhiều lo lắng nhất cho các hộ nông dân sản xuất hàng hoá .Nó không những quyết định đến sự thành bại của một quá trình sản xuất mà còn ảnh hởng trực tiếp tới đời sống của những hộ nông dân này.
Số vốn cho vay phát triển hộ nông dân ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn vay, thủ tục cho vay đã đợc cải thiện, vốn cho vay trung hạn và dài hạn ngày càng nhiều, đối tợng đợc mở rộng thực sự đã tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho các hộ nông dân đầu t phát triển sản xuất. Hàng trăm lớp bồi dỡng chuyển giao khoa học kỹ thuật với hàng vạn ng- ời tham gia, chuyển giao khoa học kỹ thuật thâm canh lúa; bảo vệ thực vật; nhân chọn giống lúa; kỹ thuật nuôi thả cá; thụ tinh nhân tạo cho lợn, bò, tổ chức thăm quan mô hình nhân giống; chuyển đổi cơ cấu cây trồng; phát tài liệu cho hàng nghìn hộ nông dân..bằng các hình thức thiết thực đã đợc thực hiện, đã tạo những cơ sở vững chắc cho các quá trình sản xuất, phát triển kinh tế hộ nông dân, đem lại những hiệu quả cao thiết thực. Đã tạo lên những điều kiện thuận lợi và cần thiết cho kinh tế hộ nông dân phát triển đặc biệt là sự quan tâm về đất đai, vốn, thị trờng, chính sách nhằm thúc đẩy, tạo lập, ra đời và sự phát triển của kinh tế trang trại, tạo lập bộ mặt mới, tiến bộ trong nông nghiệp-nông thôn của Thanh Miện.
Tăng cờng sử dụng phân bón hữu cơ, áp dụng những biện pháp phòng và chống sâu bệnh bằng phơng pháp sinh học, hạn chế tới mức thấp nhất việc sự dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hoá học làm hại tới môi trờng sinh thái.Tăng cờng các biện pháp canh tác phù hợp, không ngừng cải tạo, bồi dỡng đất đai, áp dụng các biện pháp chăm sóc có lợi cho môi trờng. Phát huy hơn nữa những u điểm đã làm đợc, tập trung giải quyết tốt các vấn đề còn tồn tại, khúc mắc, ổn định và không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. 75% số hộ sử dụng nớc hợp vệ sinh, cơ bản hoàn thành các công trình công cộng, hiện đại hoá, kiên cố hoá cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp- nông thôn.
-Thông qua đại hội xã viên , các cuộc họp của chi bộ Đảng các thôn, xóm mà có sự giải thích, tuyên truyền và hớng dẫn cụ thể những lợi ích thiết thực, những quyền lợi mà ngời sử dụng đất đai đợc hởng, có thể làm, giúp cho các hộ nông dân hiểu rõ về những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc khuyến khớch thực hiện quyền chuyển nhợng, chuyển đổi này, giỳp họ hiểu rừ họ cú thể làm gì, họ đợc những gì và không thể làm gì trên ruộng đất cuả họ. +Những diện tích đất làm đờng giao thông và một số diện tích đất chuyên dùng khác, ngoài những phần đã xây dựng chính còn lại những phần đất d nh hai bên đờng, xung quanh các khu xây dựng có thể cho đầu thầu công khai để các hộ có thể trồng cây lâu năm hoặc trồng cây lấy gỗ với thời gian nhất định.Vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân, lại vừa cải thiện đợc cảnh quan môi trờng và tăng thu cho ngân sách. +Thông qua các chi nhánh của mình cùng các tổ chức,đoàn thể ở nông thôn có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền, giải thích những lợi ích thiết thực mà các hộ nông dân sẽ đợc hởng khi đem tiền của mình gửi ở ngân hàng.Thông báo những tinh giảm về thủ tục mà ngân hàng đã áp dụng tới những hộ nông dân để họ hiểu rằng họ sẽ đợc đón tiếp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công việc gửi , rút tiền và lấy tiền lãi của mình.
Năm 2000 vừa qua, tổng số có trên 15000 lợt hộ vay vốn của các tổ chức tín dụng chính thức, chiếm gần 50% tổng số hộ nông dân có trong địa bàn huyện, đây là một tỷ lệ khá cao đối với một huyện thuộc vùng nông thôn nh Thanh Miện.Trong đó cho vay sản xuất đạt 94,6%; cho vay trung hạn đạt 38% và cho vay hộ nghèo đạt 28% tổng số vốn vay.Tuy nhiên chỉ có ngân hàng phục vụ ngời nghèo làm tốt công tác cho vay đối với những đối tợng có nhu cầu về món vay nhỏ. +Ngân hàng NN&PTNT, các quỹ tín dụng nhân dân nên liên kết chặt chẽ với ngân hàng phục vụ ngời nghèo trong việc thành lập các tổ chức vay theo nhóm đối với các món vay nhỏ hiện nay thông qua hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đến năm 2000 vừa qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã thiết lập đợc 312 tổ tơng trợ và vay vốn và đã hoạt động rất tốt với 6465 hộ tham gia.