Đại số: Số thực và biểu diễn số thực trên trục số

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Nhận xét

Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. *Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. *Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại B.

Ba HS đồng thời giải bài 68b( Mỗi HS viết hai số bằng cách thực hiện phép chia). *Xem lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn. * HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

MỤC TIÊU

Số thực bao gồm số thập phân hữu hạn, số số thập phân vô hạn tuần hoàn và các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số, ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. Câu b sai vì ngoài số 0 còn các số vô tỉ không phải là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương.

Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện các phép tính trên số thực, rèn luyện các dạng toán tìm x,tìm căn bậc hai của một số. HS1: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực .(Hoặc Số thực bao gồm số thập phân hữu hạn, số số thập phân vô hạn tuần hoàn và các số thập phân vô hạn không tuần hoàn). *Hệ thống hoá khái niệm về các tập hợp số đã học, mối quan hệ giữa các tập hợp số, sử dụng thành thạo các thuật ngữ,kí hiệu về tập hợp.

*Ôn tập các qui tắt về các phép tíinh, phối hợp nhiề phép tính trên các tập hợp số. -Hãy viết tập hợp số tự nhiên N - Hãy viết tập hợp số nguyên Z -Thế nào là số hữu tỉ?. - Hãy hoàn chỉnh các (lần lượt) công thức -Phát biểu bằng lời cá qui tắt về các phép tính.

* GV lưu ý cho HS: Các các tính chất về các phép tính, qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính, qui tắt bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, luật giản ước..trong Z đều đúng trong Q, trong R. *Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực , căn bậc hai, rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. PHƯƠNG TIỆN:Bảng phụ có thể hiện các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Nhấn mạnh: Tất cả các số đã học như số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Mỗi số thực đều biểu diễn một điểm trên trục số, ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực. *Nêu cách giải khác 3/ Giải bài 103/SGK Sinh hoạt nhóm Cử đại diện trình bày Nhận xét.

Bảng phụ có đề bài tập87,88/SGK
Bảng phụ có đề bài tập87,88/SGK

Cho M =

Nối một dòng của cột phép tính với một dòng của cột kết quả cho đúng

*Học sinh biết được công thức mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. *Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lương tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lương khi biết hệ số tỉ lệ và giá tri tương ứng của đại lượng kia. Nội dung: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị, hàm số và đồ thị y = ax Yêu cầu:Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch.

Nắm được tính chất và vận dụng các tính chất vào giải các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Có hiểu biết về khái niệm hàm số-đồ thị, mặt phẳng toạ độ, biết biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, xá định toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax ,xác định được trên đồ thị giá trị của hàm số , biến số. Hãy cho một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết công thức biểu diễn quan hệ đó.

?3: Hãy viết công thức tính khối lượng (m) của mỗi con khủng long theo chiều cao(h) của cột a. - GV chốt lại : Để giải 2 bài toán trên cần nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận và biết áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải. ?1:Gọi x,y lần lượt là khối lượng của 2 thanh kim loại.: Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

I/ HS Làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - có kỉ năng sử dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán - Hiểu thêm về bài toán liên quan đến thực tế. - GV: Nhận xét, ghi điểm( Nhắc nhở thêm HS về bảo vệ môi trường, nhất là những cây xanh ở sân trường mà nhà trường mới trồng..).