Nâng cao chất lượng sản phẩm tại Nhà máy bia Đông Nam Á: Các chỉ tiêu đánh giá và giải pháp triển khai

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm

Chỉ tiêu chất lợng sản phẩm là đặc tính, định lợng của tính chất cấu thành hiện vật sản phẩm. Có rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm. Chúng đợc phân thành hai loại:. -Nhóm các chỉ tiêu không so sánh đợc. -Nhóm các chỉ tiêu so sánh đợc. a) Nhóm các chỉ tiêu không so sánh đợc. -Chỉ tiêu công nghệ: Là những chỉ tiêu đặc trng cho phơng pháp, quy trình sản xuất nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất (tối thiểu hoá các chi phí sản xuất) sản phẩm:. -Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với sản phẩm, đặc biệt là sự thuận lợi mà sản phẩm đem lại cho ngời tiêu dùng trong quá trình sử dụng. -Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đặc trng cho mức độ truyền cảm, hấp dẫn của sản phẩm, sự hài hoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu. -Chỉ tiêu độ bền: Đây là chỉ tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản phẩm đợc hoàn thiện cho tới khi sản phẩm không còn vận hành, sử dụng đợc n÷a. -Chỉ tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh sự thuận tiện của các sản phẩm trong quá trình di chuyển, vận chuyển trên các phơng tiện giao thông. -Chỉ tiêu an toàn: Chỉ tiêu đặc trng cho mức độ an toàn khi sản xuất hay tiêu dùng sản phẩm. -Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hởng đến môi trờng xung quanh trong quá trình sản xuất và vận hành sản phẩm. -Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá. Đặc trng cho khả năng lắp đặt và thay thế của sản phẩm khi sử dụng. -Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh các chi phí cần thiết từ khi thiết kế, chế tạo. đến khi cung ứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản phÈm. b) Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh đợc.

Một số quan điểm về quản lý chất lợng sản phẩm và các giai đoạn phát triển nhận thức về quản lý chất lợng sản phẩm

Cùng với sự phát triển đó thì khoa học quản lý đợc phát triển và hoàn thiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lợng, phản ánh sự thích ứng với môi trờng và điều kiện kinh doanh mới. Quan điểm đảm bảo chất lợng lần đầu tiên đợc áp dụng đối với các ngành công nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao sau đó phát triển rộng sang các sản phẩm bình thờng khác độ tin cậy không cao.

Nội dung công tác quản lý chất lợng trong doanh nghiệp

Chất lợng (sản phẩm) toàn diện là sự thoả mãn sự mong đợi của ngời tiêu dùng có liên quan đến doanh nghiệp cả bên trong và bên ngoài. Quản lý chất l- ợng toàn diện đợc thực hiện trên quy mô tổng thể với sự tham gia của mọi thành viên trong doanh nghiệp, nhằm đạt đợc: "chất lợng toàn diện" trên cơ sở đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần thiết để có:. +Chất lợng thông tin +Chất lợng đào tạo. + Chất lợng trong hành vi thái độ c xử trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh đối với khách hàng bên ngoài. -Tập hợp và chuyển hoá những nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩm thông qua nghiên cú đề xuất của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp: marketing, tài chính, tác nghiệp, cung ứng nhằm thiết kế sản phẩm. Thiết kế là quá trình bảo đảm thực hiện những đặc điểm sản phẩm đã xác định. để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Kết quả của các quá trình này là các bản sơ. đồ thiết kế, ích lợi mà ngời tiêu dùng nhận đợc từ đặc điểm của sản phẩm. -Đa ra các phơng án khác nhau cho quá trình thiết kế để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Các đặc điểm sản phẩm có thể lấy từ sản phẩm cũ hay cải tiến cho phù hợp với những đòi hỏi mới, hoặc đa ra những đặc điểm hoàn toàn mới. -Thử nghiệm, kiểm tra các phơng án nhằm lựa chọn phơng án tối u. -Quyết định những đặc điểm đã lựa chọn. Đáp ứng nhu cầu thích hợp với khả năng, bảo đảm tính cạnh tranh, tối u hoá chi phí. -Phân tích kinh tế: đánh giá mối quan hệ giữa những lợi ích mà sản phẩm. đem lại với chi phí để sản xuất sản phẩm. Những chỉ tiêu cần kiểm tra trong giai đoạn này bao gồm:. -Trình độ chất lợng sản phẩm thiết kế. -Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lợng chế thử. -Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử và các biện pháp điều chỉnh. -Hệ số chất lợng của chuẩn bị thiết bị, công nghệ sản xuất hàng loạt sau. b) Quản lý chất lợng trong khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Mục tiêu của giai đoạn này là nhằm đáp ứng đúng chủng loại số lợng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế- kỹ thuật cần thiết của nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành thờng xuyên, liên tục, tiết kiệm chi phÝ. -Lựa chọn ngời cung ứng có khả năng đáp ứng chất lợng vật t, nguyên liệu cho sản xuất. -Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ và thờng xuyên, cập nhật. -Thoả thuận việc bảo đảm chất lợng thờng xuyên nguyên vật liệu cung ứng. -Thoả thuận phơng pháp thẩm tra, xác minh. -Thoả thuận phơng pháp giao nhận. -Xác định những điều khoản giải quyết khi có tranh cháp xảy ra. c) Quản lý chất lợng khâu sản xuất. -Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất (số lợng, chất lợng) đúng thời gian quy định. -Đảm bảo duy trì chất lợng sản phẩm trong quá trình lu thông, giảm tối. đa sự biến đổi về chất lợng. Để thực hiện các mục tiêu trên đây, các công việc cần thực hiện trong quá trình quản lý. -Cung ứng vật t nguyên vật liệu đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, thời gian, địa điểm.. -Tổ chức lao động hợp lý, để các thành viên là ngời sáng tạo ra chất lợng, tự mình kiểm tra và khắc phục kịp thời mọi sai sót. -Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiện các công việc. -Kiểm tra chất lợng các chi tiết, bán thành phẩm.. sau từng công đoạn,. để khắc phục sai sót và khắc phục, loại bỏ các nguyên nhân. -Kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh. -Kiểm tra, hiệu chỉnh thờng kỳ các dụng cụ kiểm tra, đo lờng chất lợng. -Kiểm tra thờng xuyên kỹ thuật công nghệ để có kế hoạch bảo dỡng kịp thêi. Những chỉ tiêu chất lợng cần xem xét đánh giá trong giai đoạn này. -Thông số kỹ thuật của các chi tiết bộ phận, bán thành phẩm và thành phÈm. -Các chỉ tiêu về tình hình thực hiện kỷ luật công nghệ, kỷ luật lao động trong các bộ phận cả hành chính và sản xuất. -Các chỉ tiêu về chất lợng quản trị của cán bộ quản lý. -Các chỉ tiêu về tổn thất, thiệt hại do sai lầm, vi phạm kỷ luật lao động, quy trình công nghệ. d) Quản lý chất lợng trong và sau khi bán.

Các công cụ sử dụng trong quản lý chất lợng sản phẩm

Mô hình xơng cá có hình dạng tơng tự nh xơng ca ở giữa là 1 trục mũi tên (xơng sống), hai bên có nhiều nhánh nhỏ biểu thị các yếu tố ảnh hởng tới các. +Số sản phẩm không phù hợp (phế phẩm) +Thời gian để làm. -Các nhân tố có thể +Các nguyên nhân +Sản phẩm. +Dây chuyền sản xuất +Ngời vận hành máy móc. *ý nghĩa của biểu đồ. -Cho thấy rừ nhõn tố nào xuất hiện với tần số lớn nhất để hành động khắc phục kịp thời. -Cho phép biểu thị bằng đồ thị hiệu quả của bất kỳ cải tiến nào và nhờ đó. động viên đợc tinh thần trách nhiệm của nhân viên và công nhân trong cải tiến. d) Các mô hình phân tán.

Một số mô hình quản lý chất lọng

-Xây dựng hệ thống chất lợng: Là một hệ thống cấp I liên quan đến thiết kế, sản xuất hoặc thao tỏc và lắp đặt, đợc ỏp dụng khi khỏch hàng định rừ hàng hoá hoặc dịch vụ phải hoạt động nh thế nào chứ không phải nói theo những thuật ngữ kỹ thuật đã đợc xác lập. Tiêu chuẩn này bao gồm một loạt các yêu cầu về hệ thống quản lý chất l- ợng của doanh nghiệp, bắt đầu từ trách nhiệm của quản trị cấp cao, chuẩn bị các chỉ tiêu để thẩm tra các yếu tố chính trong quản lý chất lợng toàn diện cho đến việc thẩm tra chất lợng nội bộ để xác minh hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng.

Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam

ISO-9003 bảo đảm với khách hàng về mặt kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng của doanh nghiệp đối với số liệu về chất lợng là đảm bảo tích trung thực, phản ánh thực tế chất lợng sản phẩm bán cho khách hàng. Sự thiếu hụt các chính sách, các chiến lợc dài hạn về chất lợng sản phẩm dẫn đến sự thiếu định hớng trong phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế nớc ta.

Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm

Nếu quản trị chất lợng tốt, nó sẽ mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh giảm đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nh chi phí sai hỏng bên trong, chi phí sai hỏng bên ngào, chi phí thẩm định và chi phí phòng ngừa. Rừ ràng muốn sản xuất đợc một sản phẩm đỏp ứng đợc yờu cầu khỏch hàng, thỡ cần phải xỏc định, theo dừi và kiểm soỏt cỏc đầu vào của quy trỡnh: Vật liệu, thủ tục, phơng pháp thông tin, con ngời, kỹ năng, kiến thức, đào tạo, máy móc thiết bị.

Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy bia Đông Nam á

Để giải quyết vấn đề này, nhà máy đã tổ chức lại công tác sản xuất, công tác quản lý lao động, và tài chính cùng với sự hỗ trợ của Liên hiệp thực phẩm vi sinh nhằm đổi mới mặt hàng, tìm thị trờng tiêu thụ mới. Theo hợp đồng liên doanh, nhà máy bia Đông Nam á là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, đợc phép mở tài khoản tiền nội tệ và ngoại tệ tại các ngân hàng trong nớc và ngoài nớc.

Một số chỉ tiêu kinh tế

Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý

Nhiệm vụ chủ yếu của phòng Marketing là lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, thu nhận thông tin, tổ chức nghiên cứu và hoạch định các chiến lợc xúc tiến bán, tham gia vào việc xác định giá và duy trì mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh phân phối. Vì thế mà, nhà máy giữ một số l- ợng lao động tơng đối ổn định, còn khi có nhu cầu thì sẽ thuê thêm nhân công (chủ yếu là lao động làm các công việc đơn giản, đóng két, đóng hộp, bốc xếp,..).

Số lợng lao động của nhà máy qua một số năm gần đây

Phòng có nhiệm vụ xây dựng các quy trình công nghệ an toàn lao động, theo dõi kiểm tra, tu sửa bảo dỡng máy móc thiết bị. Ngoài ra còn có một số các phòng ban khác có nhiệm vụ bổ sung, hỗ trợ các bộ phận trên đây hoạt động có hiệu quả và đảm bảo thực hiện đúng trách nhiệm của mình.

Cơ cấu độ tuổi cán bộ công nhân viên

Chất lợng lao động đợc thể hiện qua các chỉ tiêu là bao gồm: độ tuổi, bậc thợ, trình độ văn hoá.

Kết cấu lao động

Đặc điểm về quy trình công nghệ chế biến sản phẩm

Tuy nhiên, quy trình công nghệ có khác nhau: Sản phẩm Halida có quy trình sản xuất kéo dài 12 ngày tính từ khi lên men cho đến khi ra sản phẩm bia nớc. Mọi công đoạn từ khi nguyên vật liệu đi vào dây chuyền tới khi ra sản phẩm hoàn chỉnh, trừ đóng két và đóng thùng (bia tơi và bia hơi) là thủ công, đều đợc tự động hoá.

Tiêu chuẩn nguyên vật liệu(%)

- Xử lý nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu cần đợc sàng sạch, loại bỏ tạp chất và xay min theo tiêu chuẩn. Do vậy, việc kết hợp một cách nhịp nhàng giữa các bộ phận rất quan trọng, cần tổ chức lao động một cách khoa học.

Mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định năm 1999

Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy bia Đông Nam

Trong những năm gần đây, hoạt động của sản xuất kinh doanh của nhà máy không ngừng tăng lên về quy mô, khối lợng sản phẩm, thị trờng tiêu thụ. Trên cơ sở phân tích tình hình thị trờng bia Việt Nam hiện nay, Công ty.

Sản lợng tiêu thụ của nhà máy

Đối với sản phẩm Haliđa, thị trờng miền Bắc là khu vực tiêu thụ chủ yếu chiếm trên 90%, còn lại ở thị trờng phái Nam, đa số tiêu thụ các sản phẩm của công ty bia Sài Gòn, do vậy, tỷ lệ chiếm không nhiều ngợc lại, đối với sản phẩm Carlsberg, thị trờng tiêu thụ tơng đối cân bằng ở miền Bắc và miền Nam. Cùng với việc tăng quy mô và mở rộng thị trờng, doanh thu của nhà máy cũng tăng lên, tuy nhiên còn ở mức độ chậm do việc giảm giá sản phẩm nhằm cạnh tranh thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng song vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm cho ngời tiêu dùng.

Kết quả kinh doanh của nhà máy một số năm gần đây

Có thể đánh giá chung về thị trờng tiêu thụ của nhà máy tập trung ở một số thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Quảng Ninh, Nghệ An. Hiện nay, trên thị trờng xuất hiện nhiều loại bia ngoại nhập vào làm cho sản lợng cung cấp tăng lên đáng kể, do đó, cạnh tranh trong ngành càng gay gắt hơn.

Khoản mục chi phí cho 1 lít bia của nhà máy (2000)

Tình hình sản phẩm và chất lợng sản phẩm của nhà máy bia Đông Nam

Đợc đánh giá là sản phẩm cao cấp, Carlberg chủ yếu phục vụ cho đối tợng có thu nhập cao bởi giá của nó rất cao và chủ yếu tập trung tại thị trờng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ( 75 – 80% sản lợng tiêu thụ). Sản phẩm tr- ớc khi tiêu thụ cần phải đợc kiểm tra xem xét có đạt tiêu chuẩn hay không, bởi nếu không nó sẽ gây ảnh hởng xấu không chỉ với ngời tiêu dùng mà nó còn ảnh hởng tới uy tín về hình ảnh của doanh nghiệp.

Tiêu chuẩn hoá học, sinh học các loại bia

Thực trạng quản lý chất lợng sản phẩm của nhà máy bia Đông Nam á

Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi nhiều yếu tố nh: nguyên vật liệu, trình độ thiết bị công nghệ, trình độ tay nghề công nhân..Muốn có sản phẩm tốt có đủ khả năng bảo đảm chất lợng, thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng thì. Các nguyên vật liệu trớc khi đa vào quy trình sản xuất đều đợc chuẩn bị một cách kỹ lỡng từ việc xay xát, làm sạch loại bỏ tạp chất, sàng lọc,.

So sánh tiêu chuẩn bia Halida

Có thể nói việc tiêu thụ bia Carlsberg chủ yếu tập trung vào loại bia chai Carlsberg 330 ml. Do đó, công ty cần tập trung vào loại sản phẩm này và khuyếch trơng sản phẩm với những trang quảng cáo thu hút ngời quan tâm và hấp dẫn hơn nữa.

So sánh tiêu chuẩn bia Carlsberg

    Việc giáo dục, đào tạo, bồi dỡng thiếu trọng tâm, dễ gây ra hoang phí và thiếu chiều sâu đối với cán bộ quản lý, đặc biệt là còn thụ động trong tìm tòi và đa ra phơng pháp quản lý hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình sản xuất và quản lý chất lợng. Nhằm khẳng định tầm vóc của mình,nhà máy bia Đông Nam á đã đa ra phơng hớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh : không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm trên cơ sở không ngừng phát triển thị trờng, tăng thị phần, nâng cao tầm vóc, uy tín, hình ảnh của sản phẩm, của doanh nghiệp, để tạo đà cho phát triển các năm tiếp theo.

    Cơ cấu sản phẩm dự kiến Tên sản phẩm. Đơn giá

      Điều này cho phép giảm tỷ lệ phế phẩm ở các công đoạn sản xuất đồng thời thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, quy trình công nghệ, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, trong khi chi phí bỏ ra để đào tạo kiến thức cho nhóm chất lợng là không đáng kể, mà lại làm tăng doanh thu cho nhà máy từ việc nâng cao tỷ lệ chính phẩm (thờng là 0,5%). Nh vậy, ta sẽ thấy đợc tác dụng của biện pháp là rất lớn, không những doanh thu của doanh nghiệp tăng lên mà chất lợng sản phẩm đợc nâng cao cũng là điều kiện đảm bảo cho nhà máy nâng cao cũng là điều kiện đảm bảo cho nhà máy nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với khách hàng, có điều kiện nâng cao mức sống cho công nhân viên trong nhà máy.

      Môc lôc

      Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nhà máy bia đông nam á ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm..33. Đánh giá chung tình hình quản lý chất lợng sản phẩm của Nhà máy bia §NA..50.