Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học môn ngữ văn

MỤC LỤC

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản

* Căn cứ phân loại. * Các kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt : Có 6 kiểu văn bản tơng ứng với 6 phơng thức biểu đạt, 6 mục đích giao tiếp khác nhau:. Kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt Mục đích giao tiếp. Tự sự Kể diễn biến sự việc. Miêu tả Tả trạng thái sự vật, con ngời Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận. Thuyết minh Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề. Hành chính, công vụ Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm Học sinh làm bài tập tình huống : ở. sách giáo khoa. * Bài tập tình huống:. b) Văn bản : thuyết minh, hoặc tờng thuật kể chuyện. c) Văn bản miêu tả. Học sinh nhắc lại nội dung cần đạt của tiết học ở phần ghi nhớ. HS đọc to ghi nhớ. ớng dẫn luyện tập. 5 đoạn văn, thơ trong sách giáo khoa thuộc các phơng thức biểu đạt nào ? Vì sao?. Bài tập 2 : Truyền thuyết ‘Con Rồng cháu Tiên’ thuộc kiểu văn bản nào ?, vì sao. ớng dẫn làm bài tập ở nhà - Học thuộc bài. d) Văn bản thuyết minh e) Văn bản biểu cảm g) Văn bản nghị luận. b) Miêu tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêm trăng trên sông. c) Nghị luận vì thể hiện tình cảm, tự tin, tự hào của cô gái. e) Thuyết minh vì giới thiệu hớng quay quả địa cầu. Văn bản tự sự, kể việc, kể về ngời, lời nói hành động của họ theo 1 diễn biến nhất.

Bài 2

Chuẩn bị của thầy và trò

    ( Ngày nay ở hội Gióng nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng  hình thức tái hiện quá. khứ rất giàu ý nghĩa ). GV cho HS xem tranh và kể lại đoạn Gióng đánh giặc. ? Chi tiết roi sắt gãy, Gióng lập tức nhổ từng bụi tre, vung lên thay gậy quật túi bụi vào giặc có ý nghĩa gì ?. GV treo tranh HS nhìn tranh kể phần kết của truyện?. Câu nói đầu tiên. - Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyện. - Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nớc, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thờng. Chi tiết kỳ lạ, nh- ng hàm chứa 1 sự thật rằng ở 1 đất nớc luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thờng trực từ tuổi trẻ thơ,. đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc  ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình tợng Gióng  Gióng là hình ảnh nhân dân  tạo ra khả năng hành động khác thờng thần kú. Cả làng, cả n ớc nuôi nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị ra trận. - Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủ - Cái vơn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều. + Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn. + Sức mạnh dũng sỹ của Gióng đợc nuôi d- ỡng từ những cái bình thờng, giản dị. ơng thân tơng ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.  Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tởng tợng kỳ diệu nh vậy. Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm. Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh.  Chi tiết này rất có ý nghĩa : Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đờng. Trên đất nớc này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc. - Cảnh giặc thua thảm hại. - Cả nớc mừng vui, chào đón chiến thắng - Cách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút. ? Cách kể truyện nh vậy có dụng ý gì ? Tại sao tác giả lại không để Gióng về kinh đô nhận tớc phong của vua hoặc chí ít cũng về quê chào mẹ già đang mỏi mắt chờ mong. ?Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng?. Hớng dẫn tổng kết và luyện tập. ? Những dấu tích lịch sử nào còn sót lại đến nay, chứng tỏ câu chuyện trên không hoàn toàn là 100% truyền thuyết. ? Bài học gì đợc rút ra từ truyền thuyết Thánh Gióng. Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn. - Ra đời phi thờng  ra đi cũng phi thờng - Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời..  nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng,  Gióng trở về cõi vô biên bất tử. Cúi đầu từ biệt mẹ. Bay khuất giữa mây hồng. đẹp nh một giấc mơ. * ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng - Gióng là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc. - Là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng n- ớc. Sức mạnh của tổ tiên thần thánh, của tập thể cộng đồng, của thiên nhiên văn hóa, kỹ thuËt. - Có hình tợng Thánh Gióng mới nói đợc lòng yêu nớc, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Tổng kết, luyện tập 1. - Hùng Vơng phong Gióng là phủ đổng thiên vơng. ở ngoại thành Hà Nội, Sóc Sơn.. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu n- ớc, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại. - Ngời anh hùng làng Phù Đổng – Thánh Gióng – là 1 biểu tợng tuyệt đẹp của con ngời Việt Nam trong chiến đấu và chiến thắng, không màng đến danh lợi, đẹp nh một giấc mơ hồng. - Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần. đoàn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vợt bậc, chiến đấu, hy sinh.. Dựng nớc và giữ nớc  2 nhiệm vụ thờng trực. Học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Theo em chi tiết nào trong truyện. để lại trong tâm trí em những ấn tợng sâu đậm nhất ? Vì sao ?. * Rút kinh nghiệm giờ dạy:. Từ mợn A) Mục tiêu cần đạt. Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Thánh Gióng, với tập làm văn ở tìm hiểu chung về văn tự sự. Luyện kỹ năng sử dụng từ mợn trong nói, viết. B) Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ ,tra từ điển Hán Việt C?. Hoạt động của học sinh (Dới sự hớng dẫn của giáo viên). Nội dung bài học. ợn, nhận biết từ m ợn trong câu. ? GV treo bảng phụ :Trong câu ‘Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sỹ mình cao muôn tr- ợng’ Có những từ Hán Việt nào ?. ? Đặt câu này trong văn bản Thánh Gióng, hãy giải thích nghĩa của 2 từ. Giáo viên chốt vấn đề. ? Hãy tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố sỹ đứng sau :. ? Các em có hay xem phim truyện dã sử của Trung Quốc không ?. Có gặp các từ trợng, tráng sỹ trong lời thuyết minh hay lời đối thoại của các nhân vật không ?. Lối xa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch d ơng. ? Em có nhận xét gì về cách viết của các từ trong nhóm từ ở ví dụ 2. ? Vì sao lại có những cách viết khác nhau nh vËy?. Các từ Hán Việt: trợng ,tráng sỹ. * Tráng sỹ : ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. Tráng : khỏe mạnh, to lớn, cờng tráng Sỹ : ngời trí thức thời xa và những ngời. đợc tôn trọng nói chung.  Từ mợn tiếng Trung Quốc cổ, đợc đọc theo cách phát âm của ngời Việt nên gọi là từ Hán Việt. ? Những từ mợn trên có cách viết khác nhau ấy có nguồn gốc từ ngôn ngữ. GV chốt lại vấn đề. ? Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ mợn Tiếng Việt có nguồn gốc của nớc nào ?. ? Ngoài ra còn có nguồn gốc từ các tiếng nớc nào ?. HS dựa vào ghi nhớ để trả lời Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục II. GV treo bảng phụ :Học sinh đọc đoạn trích ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Khi cần thiết Tiếng Việt cha có hoặc khó dịch thì phải mợn. - Khi Tiếng Việt đã có từ thì không nên mợn tùy tiện. Hoạt động 3 :Hớng dẫn luyện tập.  Các từ mợn đã đợc Việt hóa cao thì. viết giống nh từ thuần Việt.  Các từ mợn cha đợc Việt hóa cao khi viết phải có gạch nối giữa các tiếng. * Nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc cổ – Hán cổ. Nguyên tắc mợn từ. - Mợn từ là 1 cách làm giàu Tiếng Việt - Lạm dụng việc mợn từ sẽ làm cho Tiếng Việt kém trong sáng. - Nhiều biểu hiện lạm dụng tiếng nớc ngoài, có khi còn viết sai rất ngớ ngẩn. Luyện tập HS làm bài tập theo nhóm. b) Có thể dùng trong hoàn cảnh gián tiếp với bạn bè, ngời thân, viết tin đăng báo Không thể dùng trong nghi thức giao tiếp trang trọng nh hội nghị.. a) Theo sách giáo khoa. b) Luyện viết đúng các phụ âm l/n Chuẩn bị bài tiếp theo.?.

    Tìm hiểu chung về văn tự sự

    Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

      - Đó chính là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại 1 câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy của chính mình. + Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nớng, chỉ có ở giữa lồng mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò.

      Bài 3

      - Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, thờng thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử. - Long Quân và Âu Cơ lấy nhau đẻ ra bọc trăm trứng (vua Hùng là con trởng) - Ngời Việt tự hào mình là con Rồng cháu Tiên.

      Sơn tinh, thủy tinh

      • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
        • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
          • Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan C.Thiết kế bài dạy học

            Đây là một truyện cổ tích lịch sử mà cốt lõi sự thật là cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ 10 năm chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi đứng đầu (1418- 1427) Bằng những chi tiết hoang đờng nh gơm thần, Rùa vàng truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa, giải thích tên gọi Hồ Gơm, hồ Hoàn Kiếm, nói lên ớc vọng hòa bình của dân tộc ta.  Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dới một lòng (liên hệ với lời dặn khi cha con của Long Quân ở truyền thuyết ‘Con rồng, cháu tiên.’). Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng. Đồng thời khẳng định quan tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nớc của Lê Lợi, nghĩa quân, muôn dân. - Sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội khi có gơm thần Lòng yêu nớc, căm thù giặc, t tởng đoàn kết dân tộc, lại đợc trang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hoàn toàn. Đó là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng dân, của ý trời hòa hợp.  Hiện thực -tác dụng màu nhiệm của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân. - Chiến tranh kết thúc, đất nớc thanh bình, gơm thần không còn cần thiết. - Lê lợi lên làm vua, dời đô về Thăng Long. - Mở đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hãa. - Hoàn Kiếm thần ở Hồ Tả Vọng đây là thủ. tranh và kể truyện theo tranh : Tranh kể về sự việc gì ? Em hãy kể lại sự việc Êy ).

            Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

            Chuẩn bị

              Trớc khi viết bài, để cho đầy đủ, mạch lạc, cần phải xây dụng dàn bài gồm 3 phần với những ý lớn rồi dựa vào đó mà triển khai bài làm chi tiết. Chủ đề : Ca ngợi trí thông minh, lòng trung thành với vua của ngời nông dân đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ.

              Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

              Chuẩn bị: bảng phụ C. Thiết kế bài dạy học

                - Truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ cha giải thích rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ nói tới việc Hùng Vơng chuẩn bị kén rể. - Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà Thánh Gióng vẫn không biết nói, biết cời, biết đi?.

                Bài viết tập làm văn số 1

                Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

                Chuẩn bị : Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt

                  Giáo viên : Từ ‘chân’ ở đây đợc dùng với nghĩa chuyển, nhng vẫn hiểu theo nghĩa gốc nên mới có sự liên tởng thú vị nh : ‘Cái kiềng có tới 3 chân’ nhng chẳng bao giờ đi. - Còn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là giữa các nghĩa không tìm ra cơ sở chung nào cả).

                  9 - 2007 Tiết 20 : tập làm văn

                  • Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập
                    • Tổ chức các hoạt động dạy học
                      • Chuẩn bị: Bảng phụ Thiết kế bài dạy học
                        • Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học I. Hoạt động 1 : Dẫn vào bài
                          • Chuẩn bị: Bảng phụ

                            (Câu đố của viên quan  cha lúng túng.  cậu bé đố lại viên quan  đẩy thế bí vào ngời ra câu đố, gậy ông đập lng. Tìm hiểu chung văn bản 1. Giọng đọc, kể vui, hóm hỉnh lu ý. đoạn đối thoại.. Giải thích từ khó. - Kiến càng : Kiến có càng to lớn khác th- ờng, kiến chúa. Mở truyện : Vua sai quan đi khắp nơi tìm kiếm hiền tài giúp nớc. - Em bé giải câu đố của quan. - Em bé giải câu đó của sứ giả nớc ngoài. - Em bé trở thành Trạng Nguyên. Câu đố một và lời giải. - Đây là câu đố khó  vì ngay lập tức không thể trả lời chính xác một điều không ai để ý  cha em không trả lời đợc. - Câu trả lời của em bé nhạy bén, thông minh bất ngờ ở chỗ, em không trả lời thẳng vào câu hỏi, mà ra một câu đố khác cũng theo lối hỏi của tên quan. Tên quan từ chỗ.  Không ngờ bị em bé phản công lại bằng câu hỏi nh thế  Em đã dùng ‘gậy ông đập lng ông ..--> chứng tỏ bản lĩnh nhanh, nhạy cứng cỏi, không hề run sợ trớc ngời lớn, quyền lực. Câu đố và lời giải 2. ? Sự thông minh của em bé đợc biểu hiện ở đây nh thế nào ?. Học sinh đọc câu đố 3 và trả lời. Học sinh đọc đoạn cuối. So với các câu đố trên, câu đố này nh thế nào ? Khó hay dễ. Cách giải của em có gì đặc biệt ?. Tại sao em bé lại giải bằng một loại. ớng dẫn tổng kết). (Truyện cổ tích Trung Quốc) A. Mục tiêu cần đạt. Nắm vững cốt truyện. - Mã Lơng, chú bé nghèo, ham vẽ, say mê tự học, thành tài, đợc thởng bút thần - Mã Lơng đem tài phục vụ nhân dân, trừng trị kẻ ác. - Ngợi ca chú bé họa sỹ nhân dân vì dân diệt ác - Khẳng định triết lý dân gian. + Khổ học thành tài. + Con ngời có thể vơn tới tài năng kỳ diệu + Tài năng từ nhân dân mà ra. + Phục vụ nhân dân, tài năng càng có điều kiện phát triển. Đặc sắc, nghệ thuật. - Truyện cổ tích thần kỳ về nhân vật thông minh, tài giỏi - Yếu tố thần kỳ xoay quanh hiện tợng cây bút thần - Giọng kể khi nghiêm trang, khi hài hớc dí dỏm. Tích hợp với phần Tiếng việt ở khái niệm : danh từ, với tập làm văn ở, lời kể và ngôi kể. Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, phiếu học tập C. Thiết kế bài dạy học. * Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em về bé thông minh trong chuyện Em bé thông minh. Là 1 trong những truyện cổ tích thần kỳ, thuộc tiểu loại truyện kể về những con ngời thông minh, tài giỏi, “Cây bút thần“ đã trở thành truyện bình dân quen thuộc đối với cả trăm triệu ngời dân Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời nay. Câu truyện khá ly kỳ, xoay quanh số phận của Mã Lơng, từ 1 em bé nghèo khổ trở thành 1 họa sỹ lừng danh với cây bút thần kỳ diệu, giúp dân diệt ác. ớng dẫn tìm hiểu chung văn bản Giáo viên cùng học sinh đọc ,kể toàn chuyện 1 lần. Học sinh đọc, giải thích các chú thích. ớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện. ? Em hãy phát hiện nhân vật trung tâm của truyện ?. ? Nhân vật trung tâm gắn liền với hình tợng nghệ thuật nào xuyên suốt ? Giải thích vì sao ?. ? Cây bút thần đến với Mã Lơng trong hoàn cảnh nào ?. ? Em có nhận xét gì về giấc mơ của Mã. ? Việc cụ già tóc bạc thởng bút thần cho. Tìm hiểu chung văn bản. Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt lời kể, lời 1 số nhân vật trong truyện 2. a) Mở truyện : Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật Mã Lơng.

                            Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

                            Chuẩn bị:Đọc các tài liệu có liên quan C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

                              - Ngời kể gọi tên các nhân vật : chính tên của chúng, tự giấu mình đi nh là không có mặt. Khi kể, ngời ta có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất). Ngôi kể thứ nhất : có hai kĩ năng. - Nhiều khi ‘tôi’ không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. ‘tôi’, chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thÊy.. - Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi ngời kể, nhân vật kể chuyện. - Ngời kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng. Hớng dẫn luyện tập. Làm thế nào để thay thế ? Sau khi thay,. ớng dẫn làm bài tập ở nhà).

                              35 : HDĐT: ông lão đánh cá và con cá vàng

                              • Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

                                 ễng rất rừ tõm địa của vợ, nhng vì nhu nhợc nên ông đã vô tình tiếp tay, đồng lừa cho tớnh tham lam lăng loàn của mụ vợ nảy nở, phát triển. - Tác giả phê phán tính thỏa hiệp, nhu nhợc với những kẻ quyền thế của một bộ phận nhân dân Nga, lay tỉnh họ, tiếp thêm dũng khí cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại c- ờng quyền, giành công lí.

                                Viết bài tập làm văn số 2

                                Thiết kế bài dạy học

                                  - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kể ở nhà, hiểu rừ mục đớch ghi nhớ rồi kể lại cõu chuyện bằng bài viết ngắn gọn bằng lời văn của mình. - Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : cụm danh từ ; với phân môn tập làm văn ở kĩ năng lập dàn ý trong văn kể chuyện đời thờng.

                                  Hình cấu tạo cụm danh từ    bật máy chiếu.   (  Hoặc  treo  bảng   cấu   tạo   cụm danh từ )
                                  Hình cấu tạo cụm danh từ  bật máy chiếu. ( Hoặc treo bảng cấu tạo cụm danh từ )

                                  Mục tiêu cần đạt

                                  Câu 8: Tìm các cụm danh từ trong các câu sau và sắp xép các phần trong chúng vào mô hình cụm danh từ. Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá, nhận xét bài theo yêu cầu của đề, so sánh với bài viết số một để thấy sự tiến bộ (hay thụt lùi của mình).

                                  Kể chuyện đời thờng

                                  • Chuẩn bị : Máy chiếu , Giấy trong C.Tổ chức các hoạt động dạy học

                                    Kiểm tra việc nắm kiến thức về cách làm một bài văn tự sự kể chuyện đời thờng HS rèn luyện kĩ năng viết một bài văn kể chuyện đời thờng. Luyện tập (Hớng dẫn luyện tập ở lớp). - Học sinh chọn một trong các đề ở SGK để tìm ý, lập dàn ý cho đề. Đề 1 : Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay.. - Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửa Long. - Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trờng mới này. - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội. - Các phơng tiện thông tin hiện đại : vô tuyến, điện thoại di động.. - Cảnh bộ đội, công an, giúp nhân dân chống lũ. - Cả nớc quyên góp lá lành đùm lá rách. - Cảnh những chiến sĩ hy sinh vì dân. * Kết bài : Cuối cùng, Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21. Tìm hiểu vai trò của tởng tợng, nhân hóa trong một số truyện ngụ ngôn đã học, trong truyện ‘Dế mèn phiêu lu kí’ của Tô Hoài. Mục tiêu cần đạt. Kể lại và hiểu rừ nội dung, ý nghĩa tất cả cỏc truyện dõn gian đó học. Hiểu rừ tiờu chớ phõn loại cỏc loại truyện cổ dõn gian, nắm vững đặc điểm từng thể loại cụ thể về nội dung t tởng, về hình thức nghệ thuật. Biết cách vận dụng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác nhau. Chuẩn bị : Máy chiếu, giấy trong. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Tổ chức kiểm tra bài cũ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, các bảng, biểu câm, có chữ theo nhóm tổ, học tập. Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài. Câu 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại vào vở bài tập ngữ văn định nghĩa các thể loại và yêu cầu học sinh đọc lại các định nghĩa này trên lớp. Câu 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã học. Câu 3 : Giáo viên gọi 1 hoặc 1 số học sinh thực hiện bài tập này trên bảng các học sinh khác làm vào giấy. * Truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên ; Bánh chng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích hồ Gơm. đánh cá và con cá vàng. Câu 4 : Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.HS làm bài tập theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả vào giấy trong, lơpứ nhận xét , GV nêu kết quả đúng trên máy chiếu:. - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo. - Ngời kể, ngời nghe tin là có thật. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Kể về một số cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc. - Có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo. - Ngời kể, ngời nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện niềm tin, ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, cái thiện. Truyện ngụ ngôn:. - Là truyện kể mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời, để nói bóng gió chuyện con ngời. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta trong cuộc sống. - Kể về những hành động đáng cời trong cuộc sống để những hình tợng này phơi bày ra và ngời đọc phát hiện thấy. - Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói h tật xấu trong xã hội, từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp. Qua đặc điểm của các thể loại truyện kể dân gian hãy so sánh sự giống và khác nhau gi÷a. Câu 5 : Nghĩ các kết truyện mới theo ý em, cho 2 truyện: Cây bút thần và Ông lão. đánh cá và con cá vàng. Câu 6 : Viết một truyện ngắn kể về một cuộc gặp gỡ tởng tợng giữa em và một nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích. Tiết 56 : tiếng việt Trả bài kiểm tra tiếng việt. Mục tiêu cần đạt. Học sinh nhận rõ u và nhợc điểm trong bài làm của bản thân. Biết cách và có hớng sửa chữa các loại lỗi dã mắc. Tổ chức các hoạt động dạy học. - Học sinh đọc kĩ bài làm của mình, tự sửa chữa các loại lỗi trong bài. Hoạt động 2 : Giáo viên cùng học sinh thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu hỏi. đáp án đã cho Hoạt động 3. Giáo viên hớng dẫn học sinh tự chữa tự hoàn chỉnh bài làm. Mục tiêu cần đạt 1. - Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết. Tích hợp với phần văn ở các văn bản các truyện dân gian, phần tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tởng tợng. Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói và viết. Chuẩn bị : Bảng phụ. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh nhận diện chỉ từ trong câu. - Giáo viên treo bảng phụ : học sinh đọc ví dụ, trả lời lần lợt các câu hỏi. dùng để trỏ, xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian  gọi là chỉ từ. Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong c©u. ? Tìm chỉ từ trong những câu dới đây, xác định chức vụ của chúng trong câu ? Hãy nêu hoạt động của chỉ từ ở trong c©u ?.  làm cho cụm danh từ trở nên xác định hơn, cụ thể hơn  định vị đợc sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác. đợc cụ thể húa, đợc xỏc định 1 cỏch rừ ràng trong không gian. + Một bên là sự định vị về không gian + Một bên là sự định vị về thời gian. định vị trí, tọa độ của sự vật trong không gian, thêi gian). - Làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của danh từ, cùng với danh từ và phụ ngữ trớc lập thành 1 cụm danh từ : viên quan ấy, một cánh đồng làng kia, hai cha con nhà nọ. b) Đấy làm trạng ngữ. Gv lần lợt chiếu các bài tập , HS làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận. + Định vị sự vật trong không gian + Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ b) Đây, đấy. + Định vị sự vật trong không gian + Làm chủ ngữ. + Định vị sự vật trong không gian + Làm trạng ngữ. - Định vị sự vật trong không gian - Làm trạng ngữ. a) Đến chân núi sóc = đến đấy b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy Cần viết nh vậy để khỏi lặp từ?.

                                    Kể chuyện tởng tợng

                                    • Thiết kế bài dạy học Hoạt động 1
                                      • Tổ chức các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ
                                        • Tổ chức các hoạt động dạy học

                                          Truyện trung đại là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài đợc sáng tác trong thời kỳ xã hội phong kiến (từ thế kỷ X. đến hết thế kỷ XIX) bằng chữ Hán, Nôm. + Mang tính giáo huấn đạo đức. + Cốt truyện đơn giản, kể theo trật tự thời gian. + Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ hoạt. còn đơn giản. Đọc – hiểu từ ngữ bố cục. Đọc : giọng đọc gợi không khí ly kỳ, cảm. Giải thích từ khó : nghĩa, mở. a) Truyện con hổ và bà đỡ Trần b) Truyện con hổ thứ 2 và bác tiều III. Tóm tắt truyện. a) Bà đỡ Trần ở Đông Triều đợc hổ chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc hổ chồng lại cừng bà ra cửa rừng và đền ơn 10 lạng bạc. b) Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị hóc x-. Mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt (Tạo hành động so sánh để con tự rút ra bài học). - Con : Học hành chăm chỉ, lớn lên thành thầy Mạnh nổi tiếng đại hiền. ? Tại sao bà mẹ không dùng cách khuyên răn, hay nghiêm khắc cấm con không đợc học theo cái xấu mà lại chọn cách chuyển nhà vừa phức tạp vừa tốn kém hơn ?. ? Có thể nói đó là việc làm cầu kt hay nuông chiều con quá đáng của bà mẹ. * Không đợc dạy con nói dối. Với trẻ con phải dạy chữ tín, đức tính thành thËt. Học sinh tìm, đọc 1 số câu tục ngữ, thành ngữ có ý nghĩa tơng tự. ? ý nghĩa giáo dục của hành động đột ngột của bà mẹ Mạnh Tử khi cậu bỏ học về nhà. ? Tại sao bà phải chọn biện pháp quyết liệt nh vậy ?. Học sinh : phân tích, thảo luận, phát biểu tự do. ? Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ thái độ, tính cách gì trong khi dạy con. ? Có thể rút ra bài học gì về phơng pháp giáo dục con cái, trẻ em của nhà giáo. Đọc tìm hiểu chi tiết của truyện 1. ý nghĩa giáo dục của 3 sự việc đầu : - Tâm hồn trẻ thơ ngây, trong trắng có thói quen thích bắt chớc, làm theo cha biết phân biệt tốt, xấu  bắt chớc cảnh đào, chôn, lăn khóc  chơi trò buôn bán đảo điên  nếu làm nhiều sẽ thành thói quen xấu. - Bà mẹ vì thơng, lo lắng cho con nên chuyển chỗ ở tới 2 lần  môi trờng sống có vai trò tác động xấu sắc tới sự phát triển của trẻ.  Bà mẹ ý thức rất sâu sắc ảnh hởng của môi trờng , hoàn cảnh sống đến con ngời  tạo cho con phát triển đúng hớng, phơng pháp giáo dục tối u là đa đối tợng giáo dục hòa vào môi trờng sống phù hợp trong thời gian sím nhÊt.  bà đã đợc rất nhiều : uy tín với con, tính trung thực đợc củng cố phát triển. * Đối với con : Cha phân biệt đầu là nói thật, nói đùa. * Bài học : khi trò chuyện với con không thể tùy tiện, nhất là mỗi khi hứa với con 1 điều gì, dù rất nhỏ. động mạnh tới ngời con  Sự thông minh, thâm thúy, tế nhị  bà mẹ dùng so sánh, ẩn dụ để dạy con. - Thái độ : kiên quyết, dứt khoát, không một. dục cổ đại Trung Hoa ấy ?. Hớng dẫn tổng kết và luyện tập. Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà. chút nơng nhẹ. - Tác dụng : hớng con vào việc học tập chuyên cần để về sau trở nên bậc ‘đại hiền’. + Bà mẹ Mạnh Tử là 1 ngời mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế, cơng quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái. Hiệu quả giáo dục của bà thật to lớn. Mạnh Tử lớn lên thành bậc. - Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tình yêu th-. ơng con và sự hiểu biết tâm lý trẻ. - Tạo môi trờng giáo dục phù hợp với đối t- ợng giáo dục. - Kiên trì, khéo léo, lời nói đi đôi với việc làm. - Dạy con trớc hết phải dạy đạo đức, lòng say mê học tập. - Với con không nuông chiều, mà phải nghiêm khắc sự nghiêm khắc phải dựa trên niềm yêu thơng thiết tha muốn cho con nên ngêi. Ghi nhí: SGK. Phát biểu cảm nghĩ về hành động cắt đứt tấm vải đang dệt của bà mẹ Mạnh Tử. Hớng dẫn học ở nhà:. Tìm đọc một số câu tục ngữcó nội dung t-. ơng ứng với câu chuyện. Soạn bài : ‘Thầy thuốc giỏi.. Tính từ và cụm tính từ A. Mục tiêu cần đạt. Nắm đợc tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản - Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ. - Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ và ở các bài đã. học về cụm tính từ, phần trớc, phần sau các loại phụ ngữ. Tích hợp với phần văn ở bài truyện trung đại ‘Mẹ hiền dạy con’, với phần tập làm văn là : kể chuyện tởng tợng. Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ. để đặt câu, dựng đoạn. Thiết kế bài dạy học. * Kiểm tra bài cũ. * Giới thiệu bài mới. Hoạt động của học sinh. Dới sự hớng dẫn của giáo viên Nội dung bài học. Kết quả các hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :. Hớng dẫn tìm đặc điểm của tính từ. ? Em hãy tìm một số tính từ chỉ màu sắc. b) Khả năng làm vị ngữ trong câu c) Khả năng làm chủ ngữ trong câu Học sinh đọc ghi nhớ 1?.

                                          Bài kiểm tra tổng hợp ngữ văn cuối học kỳ I

                                          Nhìn chung văn học dân gian Thanh Hoá

                                          Chuẩn bị : Những chuyện kể dân gian Thanh Hoá

                                            Là những truyện nhằm giải thích địa danh vừa mang yếu tố thần thoại ,vừa mang yếu tố truyền thuyết.Nhân vật là những anh hùng văn hoá có công khai sáng quê hơng, đợc truyền tụng ,thờ cúng ,gắn với tín ngỡng dân gian. + Văn học dân gian Thanh Hoá có sắc thái riêng của địa phơng Thanh hoá nhng nó là một bộ phận quan trọng trong kho tàng văn học dân gian toàn quốc .Văn học dân gian Thanh Hoá rất phong phú về thể loại nh văn học dân gian cả nớc.

                                            Đọc hiểu một số bài ca dao Thanh Hoá

                                              + Cha mẹ phải luôn gơng mẫu ,mẫu mực ,sống phải nhân đức để làm gơng cho con cháu,chịu khó ,chăm chỉ , có chí thì sẽ giàu có phong lu?. + Phận làm con phải biết tới công ơn sinh thành nuôi dỡng của cha mẹ , phải biết tới nguồn gốc tổ tiên , để từ đó có trách nhiệm ,bổn phận hiếu kính với cha mẹ ,tổ tiên.

                                              Hoạt động ngữ văn cuối học kỳ i