Hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Nguyên tắc bảo đảm tiền vay, các hình thức đảm bảo tiền vay

Nguyên tắc bảo đảm tiền vay

+ Khách hàng vay đợc TCTD lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay TCTD phát hiện khách hàng vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng thì TCTD có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trớc hạn. + Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nếu khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

Hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản

• Có dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi; có khả năng hoàn trả nợ hoặc có dự án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy định của pháp luật. Nếu tài sản là bất động sản gắn liền với đất thì phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với khu đất mà trên đó tài sản sẽ đợc hình thành và phải hoàn thành các thủ tục về đầu t, xây dựng theo quy định của pháp luật.

Quan niệm về hiệu quả bảo đảm tiền vay

Điều kiện duy nhất dể họ có thể vay vốn từ ngân hàng là phải có tài sản cầm cố, thế chấp.Những tài sản cầm cố, thế chấp này phần lớn thờng là tài sản có giá trị sử dụng cao, hoặc nhà cửa, đất đai, nhà xởng, dây chuyền sản xuất .Khi nhận những tài sản này ngân hàng cùng với khách hàng định giá chúng cho đến khi hai bên cùng thống nhât đợc giá trị đảm bảo của tài sản đó .Trớc mắt thì ngân hàng rất yên tâm vì giá nhà đất, giá máy móc trên thị trờng lúc đó đúng thực là thế,và ngân hàng đã giảm thiểu tối đa rủi ro bằng cách chỉ cho vay một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị của tài sản đó. Đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thể chấp không phải chỉ có những khó khăn trên mà ngay trong thực tế còn nhiều vấn đề phát sinh nữa ngay từ trong những văn bản về hoạt động này .Các văn bản chồng chéo lên nhau giữa các Bộ, ngành, Chính phủ và cả Ngân hàng Nhà Nớc; thậm chí có nơi xử ký theo kiêủ này, nơi kia xử ký theo kiểu khác vì sự hiểu và vận dụng khác nhau.

Chức năng, nhiệm vụ của Sở GD I-NHCTVN

Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công th-.

Bộ máy tổ chức của Sở GD I- NHCTVN

Tình hình huy động vốn tại Sở GD I

Sở luôn là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống, thờng xuyên chiếm trên 20% tổng lợng vốn giao dịch trên địa bàn thủ đô. Triển khai ứng dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán nhất là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền gửi dân c đảm bảo nhanh gọn, chính xác.

Tình hình huy động vốn của Sở GD I-NHCTVN

Phân loại theo đối tợng

Đến nay tại Sở đã có hơn 5880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và 53000 khách hàng tin tởng đến gửi tiền tiết kiệm VND và ngoại tệ. Điều này chứng tỏ Sở đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy của mọi doanh nghiệp và mọi khách hàng dân c.

Phân loại theo kỳ hạn

Phân loại theo đvị tiền tệ

Nguồn vốn huy động đợc ngoài việc sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán (khoảng 4,5%), điều chuyển về Hội Sở khoảng 74%, Sở GD I tiến hành cung ứng vốn trong các lĩnh vực: công nghiệp, thơng nghiệp trong đó đối t- ợng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh trong nớc. Song chúng ta có thể thấy d nợ tăng lên chủ yếu là tăng d nợ trung dài hạn, đặc biệt đáng chú ý là trong khi nguồn vốn tăng nhanh từ 20-25%/năm nhng d nợ cho vay tại Sở lại tăng chậm chỉ khoảng 13%/năm, không tơng xứng với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động- trong năm 2001 Sở mặc dù quy mô cho là lớn song Sở mói chỉ sử dụng đợc khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động.

Hoạt động tín dụng của Sở GD I-NHCTVN

Phân loại theo thời hạn

Phân loại theo TPKT

Phân theo chất lợng TD

Bên cạnh việc cung ứng tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, Sở còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh số bảo lãnh trong năm 2001 là 23,318 tỷ đồng, tăng 59% so với cùng kỳ. Với chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận mà NHCTVN giao ở mức cao nhất so với các chi nhánh khác, trong khi việc cạnh tranh thông qua lãi suất với các TCTD ngày càng gay gắt, song với sự cố gắng nỗ lực và ý chí quyết tâm của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên, Sở GD I luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

Tình hình thu nhập- chi phí của Sở GD I-NHCTVN

Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố

Tiếp đó sở gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới quỹ tiết kiệm số 05 (là nơi bà Ngọc lập sổ tiết kiệm) thông báo bà Ngọc đã dùng sổ tiết kiệm vào mục đích vay tiền tại Sở, yêu cầu quỹ tiết kiệm 05 xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc. Các doanh nghiệp nhỏ nh Công ty t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn nếu có tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm đứng tên chủ doanh nghiệp do Sở phát hành cũng có thể vay cầm cố sổ tiết kiệm tại Sở giống nh trên, cũng với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thuận lợi.

Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp

Các loại tài sản đợc thế chấp tại Sở chủ yếu bao gồm: nhà ở, quyền sử dụng đất, các tài sản liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh nh dây chuyền máy móc thiết bị, hàng hoá Các loại tài sản này đều có thị tr… ờng chuyên dụng để mua bán, giao dịch, mặt khác việc phát mại các tài sản thế chấp này ngày càng thuận lợi hơn do thẩm định và quản lý dễ dàng, nhu cầu của xã hội tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ. Nguồn tài chính để thực hiện phơng án gồm: Nguồn vốn tự có 1 tỷ đồng, nguồn vốn tự huy động là không có, nhu cầu tài chính thiếu hụt cần phải vay ngân hàng là 4,4 tỷ đồng theo hình thức vay ngắn hạn, có thế chấp và đảm bảo tín dụng bằng thế chấp ngôi nhà số 79 Nguyễn Du - Hà Nội.

Hình thức  bảo đảm
Hình thức bảo đảm

Những kết quả đạt đ ợc trong cho vay cầm cố và thế chấp

Những hạn chế trong cho vay cầm cố và thế chấp

+ Hệ thống các văn bản pháp luật quy định về xử lý TSTC,CC ch a hoàn chỉnh và đồng bộ: đến nay, cha có một văn bản hớng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan ngân hàng và các bên liên quan về xử lý TSTC, các quy định mới chỉ dừng lại ở quy định chung, còn có sự chồng chéo, thiếu thống nhất giữa các văn bản. Thứ nhất, cơ sở pháp lý còn thiếu đồng bộ (các cơ quan chức năng không nhận đăng ký quyền sở hu tài sản, cha có chế độ kế toán về cho vay có bảo. đảm bằng tài sản, còn mâu thuẫn trong các qui định về pháp luật về cầm cố, thế chấp). + Về phía Chính phủ:. Thực tế hiện nay cỏc ngõn hàng đều cha nắm rừ. đợc các danh mục tài sản theo quy định phải đăng ký quyền sở hũ và cơ quan chức năng cấp chứng nhận quyền sở hữu đó. Điều này khiến cho một số cơ. quan chức năng khi Sở giao dịch I đến đăng ký đã không nhận đăng ký với lý do cha đợc cơ quan cấp trên hớng dẫn. + Về phía ngân hàng Nhà nớc:. Theo điểm 2 mục 1 chơng V của Thông t 06 thì ngân hàng Nhà nớc cần phải tiếp tục có văn bản quy định chế độ kế toán về cho vay có bảo đảm bằng tài sản cho TCTD lựa chọn, cho vay theo chỉ định của Chính phủ để các TCTD thực hiện. Nhng hiện giờ văn bản trên vẫn cha đợc ban hành. Theo quy định tại điểm 7.2 mục 2 của Thông t 06 về thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng TSTC,CC của khách hàng thì khi "DNNN có thế chấp, cầm cố tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính theo quy định của cơ. quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật thì phải có văn bản đồng ý của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đó". Vậy toàn bộ dây chuyền chính theo quy định là những loại dây chuyền nào? Và những văn bản cụ thể nào của những cơ quan đó quy định nội dung này? Đây là những vấn đề Sở đang rất băn khoăn lúng túng và mong muốn có những văn bản quy định cụ thể hơn. để thể hiện. + Xét về phía các Bộ - ngành liên quan. - Còn có sự mâu thuẫn trong các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản. Trong Bộ luật dân sự quy định sự khác nhau giữa cầm cố và thế chấp là tài sản dùng làm đảm bảo thực hiện hợp đồng là động sản hay bất động sản. tài sản là cầm cố) còn bên nợ nắm giữ tài sản là thế chấp.

Giải pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản cấm cố, thế chấp nhằm san sẻ rủi ro

Qua thời gian thực tập ít ỏi của mình, với kiến thức và trình độ còn hạn chế song em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến, có thể còn nhiều bất cập nh- ng em mong rằng đó sẽ là những ý kiến mang tính xây dựng góp phần tháo gỡ một phần nhỏ khó khăn mà Sở đang gặp phải. Công nghệ ngân hàng khó có thể tạo ra đợc những bớc đột phá cho nên Sở giao dịch I cần phải nỗ lực nâng cao uy tín của mình bằng các nhân tố cơ bản nhất nh thái độ nhân viên, cung cách phục vụ, chất lợng dịch vụ, cán bộ tín dụng cần nhiệt tình hơn nữa trong công tác thẩm định khách hàng, phối hợp cùng giải quyết các vớng mắc của khách hàng.

Cần phân định quyền tự quyết và trách nhiệm của cán bộ tín dụng hợp lý hơn

Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Sở GDI

Các giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng

Đối với những dự án cầm cố thế chấp trung, dài hạn, Sở cần phân tích kỹ tình hình tài chính của khách hàng để biết đợc cơ cấu tài sản ( tài sản cố định có đợc đầu t vững chắc bằng vốn dài hạn không ) ; năng lực hoạt động thể hiện qua vòng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản ; khả năng thanh toán; khả năng sinh lời ; kết quả hoạt động trong những năm gần đây. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ có thể làm chậm lại hoặc hạn chế phần nào nhịp độ kinh doanh nhng không vì thế mà Sở coi nhẹ hoạt động này, Sở cần phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa thực hiện tốt kiểm soát nội bộ vừa không để hoạt động này ảnh hởng quá lớn đến hoạt động kinh doanh.

Kiến nghị với Chính phủ

    Các cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm thực hiện các thủ tục đăng ký, nộp lu vào hệ thống lu giữ quốc gia về các giao dịch bảo đảm đã đăng ký làm cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hay quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, tránh tình trạng tài liệu sở hữu giả, nhiều tài liệu sở hữu hay không có chứng nhận sở hữu. + Trong trờng hợp tranh chấp hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng cầm cố, thế chấp hoặc quy định sau một thời gian nhất định mà TSTC,CC không xử lý đợc để thu nợ thì TCTD có quyền khởi kiện ra toà án có thẩm quyền để xử lý và có biện pháp cỡng chế thi hành án đã có hiệu lực, trách nhiệm phối hợp của các cơ quan công an, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan.

    Kiến nghị với Nân hàng Nhà n ớc (NHNN)

      + NHNN phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm chuyên cung cấp thông tin: Qua đó các ngân hàng có thể nhanh chóng nắm bắt đợc những thay đổi trên thị trờng, cập nhật các văn bản, quy định mới của NHNN cũng nh các tổ chức khác, giảm thiểu rủi ro. + Chủ động phối hợp với Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ t pháp, Bộ công an, Tổng cục địa chính để nghiên cứu soạn thảo, ban hành một văn bản nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi và an toàn để hớng dẫn xử lý ngay các khó khăn ách tắc trong việc giải toả, phát mại TSTC ở các NHTM hiện nay.

      Kiến nghị với các Bộ - ngành liên quan

      + Cho phép thành lập Công ty trực thuộc ngân hàng chịu trách nhiệm tiếp nhận các tài sản do ngân hàng xiết nợ để kinh doanh, đẩy nhanh quá trình khai thác, giải quyết các tài sản thế chấp để thu hồi vốn. + Chính phủ cùng ngân hàng Nhà nớc hoạch định chơng trình dài hạn và trớc mắt để quy hoạch cơ cấu lại hệ thống các TCTD đặc biệt là loại yếu kém.

      Kiến nghị với Ngân hàng Công th ơng Việt Nam

      + Hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của ngành về việc xử lý TSTC, đặc biệt là quyền sử dụng đất, hớng dẫn việc thi hành đối với từng trờng hợp, để ban hành thống nhất trong toàn hệ thống, tránh việc áp dụng khác nhau ở các chi nhánh NHCT do không hiểu hết quy định của các văn bản. + Kiên quyết chỉ đạo các chi nhánh trong việc phát mại xử lý TSTC, những trờng hợp có tranh chấp lập hồ sơ để chuyển cho các cơ quan pháp luật xử lý, tài sản phát mại không thu đủ gốc vẫn phải xử lý (vận dụng quyết định 48/QĐ - NHNN ngày 8/2/1999 cua Thống đốc ngân hàng) tránh trờng hợp một số nơi sợ trách nhiệm nên vẫn găm giữ không phát mại tài sản.

      Môc lôc

      Lêi nãi ®Çu B.Néi dung

      2 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố và thế chấp tại sở gdi –NHCTvn:..26.