MỤC LỤC
• Dữ liệu nói chung nghèo nàn cũng nh thiếu nhất quán giữa các nguồn khác nhau về tình hình sản xuất, về giá cà phê của Việt Nam và của một số nớc cạnh tranh trong một thời gian dài. Do đó, trong một số trờng hợp, việc đánh giá định lợng buộc phải dựa vào giả định hoặc dựa vào khuyến nghị của các chuyên gia về nông sản hàng hóa để kết luËn.
• Đây cũng là một trong những cố gắng đầu tiên ở Việt Nam phối hợp khảo sát định tính và định lợng trong một nghiên cứu thống nhất. • Ngoài ra, một khó khăn khác mà nhóm nghiên cứu gặp phải trong quá trình tổ chức khảo sát điều tra là sự bất đồng về ngôn ngữ.
Do không có cạnh tranh trên thị trờng cà phê từ các nớc phát triển, là những nớc tiêu dùng chứ không phải nớc sản xuất, và do có sự cạnh tranh mạnh giữa các nớc sản xuất (chủ yếu. Thông tin và trích dẫn từ www.ico.org. là giữa các nớc đang phát triển) để tăng doanh số, hàng rào thuế quan đợc dựng lên tơng. Cà phê chế biến từ nhiều nớc châu Phi, Caribê và Thái Bình Dơng cũng nh từ nhiều nớc Mỹ La tinh (bao gồm Côlômbia, En Xanvađo, Goatêmala, Hônđurat, Nicaragoa), nhng một số nớc nghèo khác nh ấn Độ, Việt Nam và Đông Timo phải chịu thuế 3,1% cà phê hòa tan và 2,6% cà phê bột, Braxin và Thái Lan phải chịu thuế 9% cho cà phê hòa tan.
Bên cạnh mặt thuận lợi, việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong thời gian tới cũng có thể làm cho ngành cà phê Việt Nam gặp nhiều thách thức mới vì những qui định quốc tế sẽ không cho phép áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ ngành cà phê nh Việt Nam. Tuy nhiên, phần của những ngời sản xuất trong thị trờng 43 tỷ USD này đã giảm mạnh trong 20 năm qua, khi các Hiệp định cà phê quốc tế sụp đổ và sự kiểm soát giá cà phê của ngời sản xuất đã chuyển sang tay các công ty xuyên quốc gia chế biến và mua bán cà phê.
Nhng với chế biến “ ớt mà chỉ hai công” ty sử dụng thì khác (xem Hình 13)13 Các sản phẩm từ công nghệ chế biến ớt có chất lợng cao hơn và giá cao hơn, giúp các doanh nghiệp ổn định xuất khẩu với các đối tác nớc ngoài nhng cũng đòi hỏi đầu t cao hơn (khoảng 670.000 đồng/tấn cũng nh phải đầu t xử lý nớc thải để chống ô nhiễm môi trờng.14 Chế biến ớt đòi hỏi cà phê nguyên liệu phải chín để sản phẩm có độ đồng đều cao hơn về kích thớc, trọng lợng và mầu sắc. Đầu t mở rộng năng lực "chế biến ớt" tạo điều kiện để bà con tự nguyện tập hợp nhau lại trong các HTX hay các tổ chức cộng đồng tự quản khác (do chế biến ớt đòi hỏi việc chăm sóc, thu hái cà phê tập trung đúng kỹ thuật theo lịch trình đã định, nhờ đó sẽ tạo cơ hội kéo các hộ lại gần nhau).Cà phê chế biến ớt đợc xuất khẩu với giá cao hơn bình thờng khoảng 100 USD/tấn, giá thu mua cà phê để chế biến ớt cũng cao hơn bình thờng 400-600 đồng/kg hoặc hơn.
Các công ty xuất khẩu có dây chuyền chế biến ớt trực tiếp mua quả tơi của ngời trồng cà phê với yêu cầu chăm sóc, thu hái phải tập trung và phải theo đúng qui trình kỹ thuật (tỷ lệ quả chín phải đạt 90%, tới, bón phân, thu hái tập trung theo đúng lịch trình của công ty đề ra). Các quyết định mua vật t, bán cà phê, sắm đồ đạc đều có sự bàn bạc giữa hai vợ chồng, nhng nếu vợ không đồng ý thì chồng thờng không đơn phơng thực hiện (vợ không đơn giản chỉ là "tay hòm chìa khoá", mà còn có tiếng nói quyết định về tài sản trong gia đình).
Nhiều hộ gia đình đợc phỏng vấn cho biết, năm nay còn cố cầm cự cho con em đi học, nhng nếu tình hình giá cả vẫn thế này thì sang năm sẽ phải cho nghỉ học. Nhng ngay cả những hộ dân tộc thiểu số nghèo cũng đã bỏ lối canh tác tự cung tự cấp, bởi chỉ mới đây thôi cà phê đã giúp họ trang trải cuộc sống, có đủ lơng ăn, mua sắm vật t và những chi tiêu khác.
Tất cả các xí nghiệp đều có máy fax và máy vi tính để theo sát mọi động thái của thị tr ờng quốc tế nhằm ký đợc hợp đồng có lợi.23 Những xí nghiêp này có vị thế mạnh để cung cấp thông tin về giá cả và chính sách tín dụng của nhà nớc cho t thơng, nhng hiện nay họ chỉ mới quan tâm đến tin tức ngắn hạn. Số tiền không lớn (10-15.000 đồng/tháng), nhng khi giá cà phê hạ, nhiều phụ nữ không thể đóng góp hoặc trả nợ, khiến cho nhóm hoạt động sút kém, và đe doạ ngay cả sự tồn tục của hình thức tơng trợ này.
Máy thu thanh và truyền hình là những công cụ thông tin chính cho nhân dân địa phơng, nhng ngời nghèo cũng khó sắm đ- ợc.
Không có tiền mua gà giống để áp dụng khuyến nông
Đây là một trong những chuyển biến từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang một nền kinh tế định hớng thị trờng với phân nửa số đất nông trờng quốc doanh chuyển sang cho canh tác t nhân và hộ gia đình để có hiệu quả hơn. Đồng thời, nhu cầu vốn của các hộ mang công nợ và hộ mới ra ở riêng (cả ngời dân tộc thiểu số lẫ ngời Kinh) buộc họ phải chuyển quyền sử dụng hoặc cho thuê đất: một hợp đồng cho thuê từ 6-12 năm có thể mang lại cho họ 10 triệu đồng/ha.
Nhiều nhà dùng toàn bộ số tiền cà phê thu đợc từ những năm đợc giá cộng với vay nợ ngân hàng để tiếp tục mua đất, trồng thêm cà phê. Nhiều hộ độc canh cà phê lâu nay không chăn nuôi gì, không trồng thêm cây gì ngoài cà phê nên cũng thiếu kinh nghiệm canh tác.
Các hộ ở những vùng đất thích hợp với cây cà phê (nh ở C Mgar) thờng có xu hớng độc canh cây cà phê. Hơn nữa, ở những vùng đất đỏ bazan thích hợp cây công nghiệp dài ngày nên trồng màu kém hiệu quả so với.
Ông muốn đợc nhà nơc cho vay vốn không tính lãi trong 3 năm để có tiền chăm sóc cà phê và đợc hỗ trợ về khoa học kü thuËt. Trồng lúa, trồng màu, trồng bông, và đặc biệt là nuôi bò là những biện pháp tạo thu nhập điển hình của các hộ đa dạng hóa.
Cà phê xuống giá gây thiệt hại về kinh tế nhng không ảnh hởng quá lớn đến đời sống của họ.
Đa số hộ khá giả độc canh cà phê ở những vùng thích hợp với thâm canh cây cà phê (nh ở xã Eapok huyện C Mgar, xã Eanuol huyện buôn Đôn) vẫn muốn giữ cây cà phê để chờ giá. Lý do là họ đã có tiền tích lũy từ hồi cà phê có giá, hoặc còn có nguồn thu nhập phụ nh lơng cán bộ, lơng hu, cây ăn quả. Nhng mức đầu t chăm sóc cây cà phê đã giảm mạnh so với trớc. Đa số hộ chỉ. Bây giờ ngời dân cũng chọn những loại phân hóa học rẻ tiền hơn, không bón thêm phân chuồng nh trớc. đầu của những hộ khá). Nếu giá vẫn ở mức thua lỗ, trong 1-2 năm tới sẽ có nhiều hộ khá độc canh cà phê phải bỏ cây cà phê trồng cây khác.
Nếu sang năm cà phê vẫn lỗ vốn thì hầu hết những hộ độc canh cà phê có mức sống trung bình cũng không còn cách nào khác là phải phá một phần hoặc toàn bộ cà phê. Trong khi nhiều ngời khác chặt phá, bỏ chăm sóc cà phê thì họ lại đổ công đổ tiền vào chăm sóc cà phê với hy vọng giá cà phê sẽ lên mạnh và họ sẽ thu đợc lợi lớn.
Tuy vậy, cá biệt vẫn có những hộ nghèo ở vùng đất thích hợp với cà phê vẫn quyết tâm giữ.
Cây bông - một cứu cánh của ngời trồng cà phê ?
Nhận thấy giá cà phê thấp là do tăng xuất khẩu nói chung trên thế giới, trong đó có Việt Nam, khiến cho nông dân ngày càng khó khăn, chính phủ khuyến khích các nhà xuất khẩu mua tạm trữ 150 ngàn tấn đến hạn xuất khẩu vào năm 2001 (bằng khoảng 20% tổng sản l- ợng cà phê năm đó) Chính phủ sẽ bù đắp thua thiệt cho ngời xuất khẩu. • Thứ ba, các kênh thị trờng cà phê của Việt Nam quá phức tạp, khiến cho hiệu quả của chính sách này khó nhận biết đợc; nó cũng khó mang lại lợi ích đồng đều cho tất cả các nhóm, nhất là những ngời nghèo và thờng thờng bậc trung là những ngời không tiếp cận.
Hiện nay, các hoạt động dịch vụ khuyến nông địa phơng tập trung vào kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, bao gồm mở các lớp hớng dẫn kỹ thuật và và lựa chọn những hộ tình nguyện làm thí điểm các mô hình mới. Phân tích từ kết quả điều tra cho thấy, với năng suất trung bình hiện nay tại khu vực điều tra là 1,5 tấn/ha (thấp hơn trung bình cả tỉnh năm 2000 là 2,1 tấn/ha), việc tăng năng suất sẽ đem lại hiệu quả kinh tế to lớn cho sản xuất của các hộ nông dân trung bình trong vùng (Bảng 19).
Là một huyện giáp biên giới, phía đông giáp C M Gar, phía tây giáp Campuchia, phía bắc’ giáp huyện Ea Súp, nằm cách Thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 20 km về phía tây bắc. Ba buôn làng đợc chọn làm địa bàn khảo sát là Buôn Niêng 1, Buôn Niêng 2 (vùng đồng bào dân tộc) và Thôn Hoà Nam 1 (thôn của ngời Kinh).
Huyện Lăk