MỤC LỤC
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nớc thành viên có sự rằng buộc theo những quy định chung của khối.
Nguồn: bộ lao động-thơng binh và xã hội: số liệu thống kê lao động và việc làm 96-2000 Khu vực nông thôn vẫn tập trung chủ yếu lực lợng lao động nhng trong số đó chỉ có 1/10 lao động là thuộc diện hởng lơng số còn lại là nhân công trong gia đình ngay cả ở khu vực thành thị con số này cũng cha đầy 50%. Trớc tình trạng sức ép việc làm đã có những tác động xấu không nhỏ lên nền kinh tế, lên đời sống xã hội của quần chúng nhân dân và nhiều khía cạnh khác, Đảng và Nhà nớc ta đã có rất nhiều chủ trơng, chính sách, biện pháp để giải quyết việc làm cho ngời lao động nhằm giảm bớt sức ép về việc làm.Tuy cha xoá bỏ đợc sức ép về việc làm nhng chúng ta cũng đã đạt đựơc những kết quả đáng ghi nhận.
Chỉ đến khi xuất khẩu lao động đợc tiến hành và đem lại các kết quả tốt đẹp thì nhận thức của Đảng và Nhà n- ớc ta dần dần thay đổi và coi nó nh một biện pháp chiến lợc trong giải quyết việc làm và phát triển kinh tế đất nớc. Các cơ quan quản lý nhà nớc phải làm tất cả từ đàm phán ký kết đến phân bổ chỉ tiêu tuyển lao động, khám sức khoẻ, kiểm tra hồ sơ, làm thủ tục xuất cảnh, biên chế lực lợng lao độngđợc tuyển thành các đơn vị đa đi, thu tài chính.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu lao động phổ thông có xu hớng giảm và tăng nhu cầu lao động có tay nghề (trớc khi đi làm việc ở nứơc ngoài. đã đợc đào tạo). Thuyền viên, đánh cá. Các nghề p/thông khác. Nguồn: tổng hợp từ nhiều nguồn. • Yêu cầu một số ngành nghề mà các nớc nhập khẩu lao động đòi hỏi. + Thuyền viên: cờng độ làm việc cao dù là thuyền trởng hay thuyền viên, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, đòi hỏi ngời thuyền viên phải có thể lực tốt, chịu đợc sóng gió, có tay nghề, có tác phong công nghiệp và vốn ngoại ngữ khá để thực hiện chính xác mệnh lệnh của thuyền trởng. Thuyền viên Việt Nam nói chung cha đáp ứng đợc những yêu cầu trên đây. + Thợ xây dựng: là loại lao động nặng nhọc chủ yếu diễn ra ngoài trời, công nghệ và máy móc xây dựng khá hiện đại, tổ chức thi công trên công trờng rất khoa học, kỉ luật lao động nghiêm khắc, tiền công không cao, bình quân 250 USD/ ngời/tháng. Thợ lao động xây dựng Việt Nam khéo léo, dễ tiếp thu công nghệ nhng tính vô kỷ luật cao nên chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động bị trả về nớc. + Công nhân nhà máy: làm việc trong các nhà máy có trình độ tự động và chuyên môn hoá cao, đòi hỏi ngời lao động phải có sức chịu đựng, cờng độ lao động cao, tính bền bỉ trong công việc cao, ý thức kỷ luật lao động cao để hoà nhập với công nhân nớc khác. Lao động Việt Nam ở nhóm này nói chung trình độ kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu nhng trình độ ngoại ngữ kém, vô kỷ luật_ nhiều lao động phá vỡ hợp đồng bỏ ra làm ngoài. + Lao động giúp việc gia đình: Yêu cầu ngoại ngữ tốt để giao tiếp hàng ngày với đối tợng phục vụ, phải sử dụng thành thạo các dụng cụ sinh hoạt, trung thực, tận tụy với công việc. Lao động Việt Nam làm việc trong lĩnh vực này cha nhiều, một phần do ngoại ngữ yếu, một phần do quan niệm xã hội Việt Nam mấy năm gần đây mới coi giúp việc gia đình là một nghề. Tuy nhiên lao động Việt Nam trong lĩnh vực này cũng đợc đánh giá khá. c) Thị trờng xuất khẩu lao động. Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc thờng phải làm các công việc 3D (nặng nhọc, kém hấp dẫn, độc hại) nên thu nhập thờng không cao. Với các TNS thì trong 3 tháng đầu chỉ. Ngời lao động nớc ngoài trong đó có lao động Việt Nam không đợc hởng các quyền lợi về lao động nh lao động Hàn Quốc nên nhiều lao động đã phá vỡ hợp đồng ra làm ngoài. Theo ông Phạm Tiến Vân_ đại biện lâm thời đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc “ khoảng 60% số lao động Việt Nam tại Hàn Quốc đã. phá vỡ hợp đồng ra làm ngoài”. Đặc trng của thị trờng này là có nhu cầu rất lớn đối với lao động làm việc trong các nhà máy, giúp việc gia đình và khán hộ công. Lao động nớc ngoài đợc hởng các quyền lợi gần nh lao động trong nớc, mức tiền công chênh lệch không nhiều. Thời hạn hợp đồng làm việc ở Đài Loan là 2 năm, đựơc gia hạn hợp đồng 1 lần tối đa không quá 1 năm nh - ng chi phí môi giới rất cao khoảng 5-6 tháng tiền lơng tiết kiệm của ngời lao động. đến năm 2000 có 139 doanh nghiệp Việt Nam chuyên doanh xuất khẩu lao động đợc phép cung ứng lao động cho Đài Loan trong đó có 34 doanh nghiệp đợc phép thí điểm cung ứng lao động khán hộ công và giúp việc gia đình. nữ) sang làm việc tập trung ở ngành nh điện tử, may mặc, dệt, xây dựng, thuyền viên. đánh cá, riêng khán hộ công và giúp việc gia đình là 1950 ngời. động Việt Nam bị bắt giữ vì làm ngoài. + Malaysia: chính thức hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực lao động từ cuối tháng 4/2002. Đây là quốc gia có diện tích bằng diện tích của Việt Nam nhng dân số chỉ bằng 1/3; tốc. độ tăng trởng kinh tế đạt trên 8%/năm. Luật pháp Malaysia quy định ngời lao động nớc ngoài ở Malaysia đợc hởng sự đối xử nh đối với lao động bản xứ về tiền lơng và các lợi ích khác. Thời hạn hợp đồng là 3 năm, có thể gia hạn 5 năm đối với lao động tay nghề thấp và 6 năm với lao động tay nghề cao. Thu nhập bình quân khoảng 200 USD/ tháng. Từ tháng 4/2002 đến cuối 2003 có 70 doanh nghiệp đợc chính phủ cho phép làm thí điểm xuất khẩu lao động sang Malai đã đa 70.000 lao động đi làm việc, chủ yếu là lao động phổ thông cho lĩnh vực xây dựng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Đặc trng của thị trờng này là có nhu cầu về lao động có tay nghề và chuyên môn vừa phải, chi phí đi lại thấp. ơng lai thị trờng Malai có thể tiếp nhận tới 200.000 lao động Việt Nam. Tóm lại, ta thấy rằng thị trờng xuất khẩu lao động của Việt Nam tập trung chủ yếu mới chỉ ở khu vực châu á, cha phát triển đợc ở các khu vực khác. Mặt khác, ngay trên chính thị trừơng truyền thống của mình thì tỷ lệ lao động Việt Nam trong tổng số lao động nớc ngoài vẫn còn rất thấp. d) Doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
+ Các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong lĩnh vực này cha tổ chức việc cung cấp một cách có hệ thống thông tin thị trờng lao động nớc ngoài làm cơ sở cho hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp cũng nh phổ cập hiểu biết cho ngời dân về xuất khẩu lao. Nguyên nhân: do sự tồn tại của các t tởng quản lý lỗi thời nh quan liêu, chủ quan, nóng vội, nể nang của các cán bộ quản lý; do sự thiếu kính phí và sự nhận thức cha rõ ràng về tầm quan trọng của công tác quản lý xuất khẩu lao động.
Là một nớc đi sau trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tất nhiên việc học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc là rất quan trọng nhng chúng ta cũng không nên quá phụ thuộc vì đây là một loại hình kinh doanh đặc biệt và nền kinh tế thì luôn luôn biến đổi. Điều đó có nghĩa là số lợng lao động đa đi xuất khẩu lao động thì ít đi nhng thu nhập ròng mà ngời lao động đi xuất khẩu gửi về trong nớc thì tăng lên đáng kể, hơn cả so với giai đoạn tr- íc.
+ Đại diện cho nhà nớc trong lĩnh vực này là bộ Lao động- Thơng binh và xã hội cần phỗi hợp chặt chẽ với bộ ngoại giao, đại sứ quán nớc ngoài ở Việt Nam và đại sứ quán Việt Nam tại nớc ngoài để luôn có những tin tức cập nhật về thị trờng lao động nớc ngoài. Dù là ngời lao động đã đợc đào tạo nhng để họ không khỏi ngỡ ngàng khi đi làm việc nớc ngoài các doanh nghiệp xuất khẩu lao động nên tổ chức các khoá học ngắn hạn bồi d- ỡng cho ngời lao động những kỹ năng cần thiết, cho ngời lao động biết môi trờng làm việc của mình cũng nh những phẩm chất cần thiết của ngời lao động trong xã hội công nghiệp hiện đại.
+ Tuyển chọn giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ năng s phạm giỏi, có thể sử dụng những ngời lao động đã đi xuất khẩu lao động về có trình độ ngoại ngữ tốt (đã qua sát hạch và đạt tiêu chuẩn) và bồi dỡng thêm cho họ kỹ năng s phạm. Bên cạnh việc tiến vào thị trờng lao động của các nớc phát triển ở lĩnh vực công nghệ cao, chúng ta còn có thể tiến vào thị trờng lao động của các nớc kém phát triển và đang phát triển ở Châu Phi thông qua việc xuất khẩu chuyên gia trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp.