Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1996-2001: Thực trạng, vấn đề và giải pháp

MỤC LỤC

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên được tiến hành theo nội dung và các điều lệ của hợp đồng. Theo Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư trong đó bên Việt Nam và bên nước ngoài cùng nhau thực hiện hợp đồng được ký kết giữa hai bên về việc cùng phối hợp với nhau trong sản xuất hoặc tiờu thụ một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đú với sự quy định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp liên doanh

Ưu điểm của hình thức này là: giúp cho nước sở tạ tránh được những sự kiểm soát của nước ngoài, đồng thời giúp bên đối tác nước ngoài hạn chế được rủi ro của môi trường kinh doanh.Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức này là:thường xảy ra những bất đồng, mâu thuẫn giữa bên nước sở tại và nhà đầu tư nước ngoài trong liên doanh, do sự chênh lệch trình độ kinh nghiệm và khoảng cách về ngôn ngữ, có thể dựa vào liên doanh để thâm nhập thị trường nước sở tại. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của nó là nhà đầu tư nước ngoài phải đối mặt với một thị trường mới lạ, chứa đựng nhiều rủi ro và nhà đầu tư cũng chưa có kinh nghiệm, kiến thức về phong tục, tập quán, luật pháp, cũng như thông tin về bạn hàng và các quan hệ làm ăn.

Yếu tố chủ quan

Những yếu tố tác động đến hoạt động ĐTTTNN có thể là những yếu tố nằm ngay bên trong nước sở tại (yếu tố chủ quan), cũng có thể là những yếu tố từ bên ngoài (yếu tố khách quan). ĐTTTNN); ảnh hưởng đến việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư; ảnh hưởng đến sự hoạt động an toàn của nhà đầu tư ở nước sở tại… Nguồn luật quan trọng nhất tác động lên hoạt động ĐTTTNN là luật đầu tư nước ngoài, vì vậy, các quốc gia không ngừng hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là luật đầu tư nước ngoài theo hướng có lợi cho nhà đầu tư để tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư. Đó là những thủ tục về cấp giấy phép đầu tư, thủ tục thẩm định dự án đầu tư, thủ tục cho thuê đất, nhượng quyền sử dụng đất, thủ tục đăng ký tư cách pháp nhân, chế độ kế toán, đăng ký dịch vụ Bưu chính viễn thông, đăng ký tài khoản ở ngân hàng, thủ tục đăng ký sử dụng lao động nước ngoài,.

Yếu tố khách quan

Vì vậy, các chính sách quản lý vĩ mô khi đưa ra cần phải hợp lý và tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, bảo vệ môi trường cạnh tranh và giảm thiểu tiêu cực trong thi hành luật pháp. Vì vậy, việc định hình xu hướng biến động và dự báo sự thay đổi của hoạt động này trong tương lai có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định chính sách về thu hút vốn ĐTTTNN của mỗi quốc gia.

Xu hướng tự do hoá trong đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bên cạnh việc bị chi phối bởi những nhân tố trên, sự vận động của dòng vốn ĐTTTNN còn chịu sự chi phối của những xu hướng nhất định. Trên bình diện khu vực và bình diện quốc tế, tự do hoá đầu tư là việc hình thành lên những khu vực đầu tư tự do, ký kết các hiệp định thương mại - đầu tư song phương, và đa phương trong từng khu vực cũng như trong tổ chức quốc tế nhằm tạo thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTTTNN phát triển.

Có sự thay đổi đáng kể về địa bàn đầu tư theo hướng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu chảy vào các nước công nghiệp phát triển

* Do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước công nghiệp phát triển ngày càng chặt chẽ và tinh vi, vì vậy để thâm nhập những thị trường này thì việc lựa chọn hình thức ĐTTTNN là cách thức tối ưu. Dòng vốn còn lại bên cạnh dòng vốn chảy vào các nước tư bản chủ yếu đổ xô vào các nước đang phát triển ở Châu Á, ở đây xuất hiện những quốc gia dư thừa vốn và bắt đầu thực hiện đầu tư ra nước ngoài, đây là một xu hướng mới trong ĐTTTNN hiện nay.

Xu hướng ngày càng đề cao vấn đề hiệu quả xã hội trong ĐTTTNN

Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nước ngoài bắt đầu từ năm 1986, đồng thời nhận thấy được vai trò của hoạt động ĐTTTNN, ngày 19/12/1987, lần đầu tiên Quốc hội nước ta đã thông qua Luật đầu tư nước ngoài cho phép các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam. Và qua 4 lần sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư nước ngoài vào các năm 1990, 1992, 1996, tháng 4/2000, môi trường đầu tư đã được cải thiện thông thoáng hơn như quy định tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư, mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá hình thức, lĩnh vực đầu tư… Sau đây là một số đánh giá có tính khái quát về môi trường đầu tư mà Việt Nam đã tạo lập và cải thiện trong những năm gần đây.

Môi trường bên trong

Các thủ tục khỏc cũng trong tỡnh trạng tương tự như: thủ tục hải quan khụng rừ ràng; thủ tục đất đai (giá thuê đất, chính sách giải toả đền bù, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) không đồng nhất và phức tạp; thủ tục xây dựng (cấp chứng chỉ quy hoạch, giấy phép xây dựng) còn nhiều phiền hà; thủ tục cấp Visa mất nhiều thời gian và lệ phí cao; việc tuyển dụng lao động phải qua trung tâm dịch vụ gây tốn kém thơì gian, chi phí, nhưng chất lượng thấp; phương thức nộp thuế và thủ tục, thời gian hoàn thuế GTGT, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý ngoại hối…. Một công trình công bố của Viên Phát triển hài ngoại Anh Quốc (ODI) kết luận rằng tăng trưởng của ĐTTTNN vào Việt Nam vào nửa đầu thập niên 90 là do chi phí lao động thấp. Tuy nhiên số liệu ở bảng 1 cho thấy chi phí lao động và một số chi phí khác ở Việt Nam hiện nay không còn là nhân tố thu hút ĐTTTNN. Lương công nhân và kỹ sư ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang tăng lên trong khu vực. Hơn nữa chi phí lao động rẻ không thể tách rời năng suất lao động tạo thành lợi thế cạnh tranh. Lương kỹ sư ở TP, Hồ Chí Minh và Hà Nội thấp hơn ở Banhkok nhưng nếu tính thêm trình độ chuyên môn và các yếu tố khác vào thì lợi thế sẽ nghiêng về phía Thái Lan. Kuala Lum- -pur. Jakarta Mani- la. Phí thuê nhà cho đại diện người nước ngoài /tháng. gọi sang Nhật). ft/cont) (từ nhà máy dến cảng của Nhật-cảng Yokohama).

Môi trường bên ngoài

Hơn nữa, sau khủng hoảng 1997, các nước trong khu vực nhất là Thái Lan và Hàn Quốc thực hiện chính sách cải tổ mạnh mẽ và triệt để đối với khu vực dịch vụ và ngân hàng cùng với sự giúp đỡ có hiệu quả của IMF tạo ra sự phục hồi nhanh chóng biến các quốc gia này trở thành vị trí hàng đầu là nơi đến của dòng vốn. Qua những đánh giá sơ lược trên đây cho thấy môi trường đầu tư ởViệt Nam tuy có sức cạnh tranh song những nhân tố tạo động lực cho ĐTTTNN đã thay đổi đáng kể trong giai đoạn hiện nay, vì vậy Việt Nam cần thay đổi để cải tạo môi trường đầu tư cho phù hợp với xu hướng mới hiện nay.Trên đây là những đánh giá sơ lược về môi trường đầu tư ở Việt Nam, điều đó sẽ phần nào lý giải được thực trạng đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001.

Các hình thức đầu tư

Như vậy, thông qua việc chuyển giao công nghệ, ĐTTTNN không chỉ góp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới với kiểu dáng đẹp, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn trong và ngoài nước mà còn đào tạo nên một đội ngũ lao động lành nghề, cán bộ quản lý có trình độ cao, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới về công nghệ, trình độ quản lý, và tổ chức sản xuất để tồn tại. Thật vậy, một cách trực tiếp hay gián tiếp, qua các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN, sản phẩm của Việt Nam đã có điều kiện toả khắp thị trường thế giới, thúc đẩy tăng trưởng trong nước, và ngược lại, sản phẩm của nhiều nước trên thế giới cũng được nhập vào Việt Nam để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước.

Bảng 5: Vốn ĐTTTNN phân theo lĩnh vực tính đến 31.10.2000
Bảng 5: Vốn ĐTTTNN phân theo lĩnh vực tính đến 31.10.2000

Những vấn đề còn tồn tại

Chính nhờ việc phải không ngừng hoàn thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút ĐTTTNN nên luật pháp Việt Nam được hoàn thiện từng bước, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập. Theo đánh giá của một số chuyên gia công nghệ thì có khoảng 30-40% số dự án ĐTTTNN tiếp nhận được công nghệ thích hợp, đạt trình độ và mang lại hiệu quả tương đối cao; phần còn lại là những công nghệ trình độ kỹ thuật cao nhưng không phù hợp hoặc công nghệ lạc hậu, kém hiệu quả gây ô nhiễm môi trường.

Nguyên nhân của những tồn tại trên

- Công tác quản lý Nhà nước với ĐTTTNN còn kém hiệu quả, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể là: tập trung quá sâu vào khâu cấp phép đầu tư, buông lỏng quản lý sau khi cấp phép. Căn cứ vào kết quả điều tra của JETRO (hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản) tại 24 thành phố lớn thuộc 14 nước Châu Á (12-1999), lương công nhân tại Việt Nam cao gấp 1,6 lần tại Jakarta; giá điện gấp 2 lần Thượng Hải và Băngkok; cước phí chuyển congtainer cao gấp đôi Singapore và Kualalumpua; cước phí điện thoại quốc tế cao gấp đôi các nước khác (xem bảng2 ).

Kinh nghiệm của Malaixia

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hút ĐTTTNN hiện nay, tất cả các quốc gia đều nỗ lực cải tạo môi trường để hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Trên cơ sở đó Việt Nam có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý giá từ các quốc gia này, đặc biệt là các nước đang phát triển Châu Á trong đó có Malaixia và Trung Quốc.

Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Nhóm giải pháp về cơ cấu vốn đầu tư

Theo đó Chính phủ cần nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu tư, như Công ty hợp doanh, Công ty quản lý vốn (Holding company), sửa đổi Nghị định 103/ 1999/NĐ - CP của Chính phủ theo hướng cho phép các nhà ĐTTTNN mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý thuê doanh nghiệp trong nước, cần có chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp quốc doanh cũng như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh liên doanh với nước ngoài, tăng cường xúc tiến việc thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp ĐTTTNN để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này tham gia thị trường chứng khoỏn và thị trường vốn, quy định rừ ràng thủ tục và trỡnh tự chuyển đổi hình thức đầu tư từ DNLD sang DN 100% VNN hoặc 100% vốn trong nước. Để tháo gỡ những bất hợp lý về cơ cấu đầu tư theo ngành, Nhà nước cần định hướng thu hút ĐTTTNN theo hướng: khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ - hải sản, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh, gắn liền với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các danh mục dự án kêu gọi ĐTTTNN hàng năm (trong đó có ưu tiên cho những ngành này).Từ đó, chính phủ xây dựng và công bố sớm danh mục các dự án đầu tư tiền khả thi cho nhà đầu tư nước ngoài.

Một số giải pháp đối với các doanh nghiệp ĐTTTNN

Với định hướng khuyến khích các nhà ĐTTTNN từ tất cả các nước, và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu tư có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nước công nghiệp phát triển, có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu tư vào Việt Nam, đồng thời chý ý đến các công ty quy mô vừa và nhỏ, nhưng công nghệ hiện đại, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều đầu tư về nước, Chính phủ cần định hướng cho các ngành, địa phương chủ động tiến hành vận động, xúc tiến ĐTTTNN vời từng dự án, tập đoàn nhà đầu tư có tiềm năng trên cơ sở quy hoạch, danh mục được phê duyệt. Trước hết, các doanh nghiệp ĐTTTNN cần thực hiện đúng các quy định của Luật lao động và Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam như: ký kết các hợp đồng lao động cá nhân, hợp đồng lao động tập thể; trả lương, thưởng, thù lao ngoài giờ đúng quy định; rút ngắn thời gian thử việc theo quy định; tránh đối xử thô bạo hoặc xa thải tuỳ tiện đối với công nhân,… Thực hiện tốt những công việc này, các doanh nghiệp sẽ tránh được các tranh chấp về lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh năng suất và hiệu qủa.