MỤC LỤC
Có khả năng tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế về giao nhận vận tải hàng hoá nội địa và quốc tế, kinh doanh kho bãi, bốc xếp hàng hoá, vận tải hàng hoá và đại lí vận tải hàng hoá quốc tế, tư vấn và làm thủ tục khai thuê Hải Quan, xuất nhập khẩu các loại hàng hoá mà công ty kinh doanh, môi giới thương mại… Tuy nhiên, hoạt động chính của công ty là dịch vụ giao nhận vận tải và khai thuê Hải Quan. Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ vận tải ASEAN là một công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ vận tải và khai thuê Hải Quan có nhiệm vụ tìm kiếm các hợp đồng, dịch vụ để hoạt động hiệu quả, nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tạo đầy đủ công ăn việc làm cho toàn thể nhân viên trong công ty, đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo đà cho sự lớn mạnh của công ty.
Sự ra đời của hai thông tư này giúp các doanh nghiệp như công ty TNHH thương mại và dịch vụ vận tải ASEAN hiểu rừ, phõn biệt cỏc loại hỡnh hàng húa xuất nhập khẩu và nắm chắc được cỏc quy định về chứng từ khai hải quan, quy trình thực hiện thủ tục hải quan, tránh được những vướng mắc trong quá trình thực hiện xuất nhập khẩu các mặt hàng ngày càng đa dạng với nhiều mục đích khác nhau. Với số lượng các doanh nghiệp trên thị trường giao nhận vận tải bao gồm cả trong và ngoài nước giai đoạn 2006-2010, công ty thực sự phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía và trên nhiều phương diện kinh doanh dịch vụ, đây là một nhân tố ảnh hưởng bất lợi, tạo ra những áp lực đòi hỏi công ty phải không ngừng hoàn thiện các dịch vụ và hoạt động kinh doanh của mình.
Những doanh nghiệp được thành lập từ lâu thì mở rộng quy mô hoạt động, cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình như công ty TNHH một thành viên giao nhận kho vận ngoại thương Vietrans, công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam – Vosco, công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại Vinalink,… Những doanh nghiệp này cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ giao nhận vận tải từ hàng lẻ đến hàng nguyên cont, vận tải từ đường bộ, đường biển, đường sắt hay vận tải container, mở rộng nhiều tuyến vận tải từ Bắc vào Nam và sang một số nước láng giềng. Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia trong lĩnh vực giao nhận vận tải ngày càng tăng, nhưng năng lực cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế, quy mô hoạt động còn hạn hẹp, chưa có khả năng đáp ứng những dịch vụ giao nhận hàng hóa lớn, phức tạp, hay vận tải hàng hóa trên những cung đường xa, bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng… như công ty cổ phần thương mại và dịch vụ vận tải Thái Hà – Hải Phòng, công ty TNHH giao nhận vận tải quốc tế Sao Nam – TP Hồ Chí Minh, công ty TNHH giao nhận vận tải Sao Biển – Đà Nẵng… Bởi vậy, chủ yếu các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh nhau về giá, chưa nâng cao được chất lượng dịch vụ. Một bộ chứng từ cơ bản của một lô hàng xuất nhập khẩu thông thường gồm có: 2 tờ khai hải quan (1 bản lưu hải quan và 1 bản lưu người khai hải quan), phụ lục hàng hóa và tờ khai trị giá (nếu có), 1 bản sao hóa đơn thương mại (invoice), 1 bản sao bản kê hàng hóa (packing list), 1 bản sao hợp đồng mua bán hàng hóa (purchase order), 1 bản gốc và 1 bản sao vận đơn (bill of lading), giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO – nếu có).
Do trong năm này, các khách hàng được công ty nhắm tới là đối tượng mục tiêu, sau một thời gian sử dụng dịch vụ của công ty đã tín nhiệm và trở thành khách hàng thường xuyên, có số lượng các lô hàng xuất – nhập đều đặn và nhiều, nên nguồn thu của công ty cũng tăng đáng kể. Thêm nữa, chính các doanh nghiệp khách hàng cũng có những khó khăn riêng, nhất là đối với những doanh nghiệp có vốn FDI trong các khu công nghiệp và chế xuất vì công ty mẹ ở nước ngoài bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, sản xuất bị đình trệ vì thiếu nguyên liệu sản xuất do giá cả tăng, hoặc sản phẩm làm ra không tiêu thụ được vì không có cầu mua, cắt giảm nguồn nhân lực… Bởi vậy, mặc dù doanh thu của công ty năm 2009 không bị giảm sút nhưng lợi nhuận đạt được lại thấp hơn năm 2008, chỉ đạt 652.000.000 đồng. Tới năm 2008 số lượng tờ khai đã mở được của công ty là 1.700 tờ khai, chứng tỏ sự hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện cung cấp các dịch vụ với cho nhóm khách hàng mục tiêu khi mà chỉ trong vòng hai năm, mức tăng lên của số lượng tờ khai luôn giữ ở mức đều đặn là 400 – 500 tờ khai/năm.
Tập đoàn này chuyên nhập đầu tư các máy móc, thiết bị để tạo tài sản cố định cho các nhà máy tại một số khu công nghiệp dưới Hải Dương như khu công nghiệp Phúc Điền, khu công nghiệp Cẩm Giàng, khu công nghiệp Đại An… Năm 2010, Hitachi Plant Technologies là khách hàng dự án lớn tiếp theo mà công ty cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải. Trong giai đoạn 2006-2010, các dịch vụ cho loại hình hàng hóa nhập kinh doanh vẫn được công ty thực hiện đều đặn với các lô hàng của một số khách hàng lẻ và các khách hàng truyền thống như công ty cổ phần công nghệ Việt Tiến, công ty Winco, công ty cổ phần Kinh Việt… Số lượng các khách hàng tăng và những khách hàng mang lại nguồn thu lớn đã trở thành khách hàng thường xuyên của công ty chứng tỏ sự tín nhiệm của khách hàng đối với các dịch vụ mà công ty cung cấp, đáp ứng được tốt những mong muốn của khách hàng trong việc giao nhận vận tải hàng hóa. (Nguồn: Phòng Hành chính – Kế toán công ty TNHH TM & DV Vận tải ASEAN) nên hoạt động kinh doanh của công ty cũng gặp phải những khó khăn vì các chi phí tăng, các công ty khách hàng phải giảm sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa nguyên liệu, máy móc cũng bị sút giảm.
Điển hình như việc tăng vốn điều lệ lên 600.000.000 đồng vào cuối năm 2008 để mở rộng quy mô kinh doanh, thực hiện liên kết với công ty cổ phần thương mại và dịch vụ vận tải Thái Hà ở Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai hải quan và giao nhận hàng hóa ở cảng Hải Phòng, với công ty cổ phần thương mại và dịch vụ giao nhận Sao Việt tại thành phố Hồ Chí Minh để xuất hàng vào miền Nam cho khách hàng được thuận tiện. Thực hiện liên kết với các công ty khác là bước đi đúng đắn của công ty, trong bối cảnh nền kinh tế nói chung đặc biệt là trên thị trường giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng thì việc liên kết sẽ giúp rút ngắn được khoảng cách về mặt địa lý trong công việc khi nguồn nhân lực của công ty còn mỏng, các công việc khác sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các công ty bạn nên được tiến hành thuận lợi hơn. - Khoảng cách giữa doanh thu và lợi nhuận còn khá lớn, vì chi phí mà công ty bỏ ra tương đối nhiều như chi phí thuê phương tiện vận tải, thuê nhân công bốc xếp hàng hóa, chi phí đi lại cho nhân viên khi làm ở các chi cục hải quan xa, chi phí hải quan… Nhất là trong điều kiện lạm phát của nền kinh tế, đồng tiền bị mất giá, giá xăng dầu tăng nên kéo theo các chi.
Các nỗ lực mạnh mẽ nhất về cải thiện khung pháp lý để thỏa mãn yêu cầu này đã và đang được tiến hành để nội luật hóa cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, minh bạch; để phát triển các thị trường; để giảm sự cảm thiệp của Chính phủ vào thị trường thông qua các biện pháp kiểm soát giá cả, phân bổ nguồn nhân lực, sở hữu, các biện pháp bảo hộ, trợ cấp, độc quyền. Vì vậy, trong mục này, chuyên đề sẽ đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân còn tồn tại trong thời gian nghiên cứu từ năm 2006 tới năm 2010, để công ty tiếp tục hoạt động phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hiệu quả hơn trong giai đoạn tiếp theo từ nay tới năm 2015 và đạt được các mục tiêu đã đề ra. Công ty có thể gửi thư chào hàng, catalog đến cho khách hàng; tổ chức các buổi hội thảo, gặp gỡ khách hàng, để giới thiệu các sản phẩm mới, hoặc sử dụng các phương tiện thông tiên đại chúng như báo đài, truyền hình, mạng internet để giới thiệu dịch vụ.Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, và phát triển các loại hình dịch vụ mới sẽ giúp công ty có được sự tăng trưởng trong tương lai.
Theo chiến lược phát triển giao thông Việt Nam đến năm 2020 do thủ tướng Chính Phủ kí năm 2004, giao thông Việt Nam phải phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, vận tải và công nghiệp giao thông vận tải theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết được các phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vi cả nước với trình. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động phát triển thị trường dịch vụ giao nhận vận tải của công ty giai đoạn 2005 - 2010, đánh giá những mặt đã đạt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế để từ đó đề xuất một số giải pháp đối với công ty và kiến nghị đối với Nhà Nước để hoạt động phát triển thị trường dịch vụ giao nhận vận tải đến năm 2015 của công ty đạt được những thành công hơn nữa.