Hiện trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam

MỤC LỤC

Dự trữ cà phê thế giới

Tồn kho cà phê thế giới đã giảm mạnh từ gần 43-45 triệu bao trong 12 tháng qua do các nước sản xuất và các nước tiêu dùng phải dùng tới lượng dự trữ để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ. Tầm quan trọng của việc sử dụng thu nhập tăng thêm đầu tư cho vụ mùa thay vì mở rộng diện tích trồng mới, tránh tạo nên một chu kỳ tăng giảm như đã từng diễn ra hồi cuối năm 1999, khiến giá cà phê thế giới giảm xuống mức thấp kỷ lục.

Xúc tiến mậu dịch cà phê

Cũng theo ICO, các nhà chế biến cà phê trên thế giới đã đầu tư hàng chục triệu đô la Mỹ để xúc tiến bán hàng của họ. Xúc tiến mậu dịch có thể ở dưới dạng bán hàng, quảng cáo, phát tờ rơi, triển lãm hội chợ và thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.

Tổ chức cà phê thế giới (ICO) và hiệp định cà phê thế giới (ICA) 1. Tổ chức cà phê thế giới ( International Coffee Organization – ICO)

Người ta cho rằng tiền chi cho quảng cáo và xúc tiến mậu dịch chiếm từ 3-6% tổng số tiền bán hàng. Tổ chức cà phê thế giới (ICO) và hiệp định cà phê thế giới (ICA).

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI 1. Những yếu tố tác động đến thị trường cà phê thế giới

Dự báo về triển vọng thị trường cà phê thế giới

Mặc dù giá cà phê kỳ hạn tăng mạnh từ đầu năm tới nay song thu nhập của người trồng cà phê chẳng được cải thiện bao nhiêu do đồng Đôla Mỹ tăng giá so với đồng nội tệ ở hầu hết các nước sản xuất cà phê, làm cho giá cà phê tính theo nội tệ trở nên rẻ hơn. Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày càng tăng cao, ngành cà phê nước ta đang đặt nhiều hy vọng sẽ tăng mạnh nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà và hướng tới chi phối thị trường cà phê thế giới trong những năm tới.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Tiềm năng sản xuất cà phê của Việt Nam

Nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có và vật tư, sức lao động của các hộ sản xuất, Nhà nước chỉ hỗ trợ phần nào dưới dạng vốn cho vay tín dụng dài hạn, lãi suất ưu tiên cho đồng bào miền núi và vùng kinh tế mới. Hiện nay Nhà nước ta đã thực hiện chính sách mở cửa, các nước có điều kiện đầu tư vào nước ta, vì vậy ngành cà phê có điều kiện mở rộng hợp tác, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, vay vốn của các tổ chức, ngân hàng thế giới.

Các giống cà phê chủ yếu ở Việt Nam hiện nay

(Nguồn ACPC, ICO, Commodity expert.com, niên giám thống kê 2003) Bên cạnh nguyên nhân trong những năm qua Viện nghiên cứu cà phê Việt Nam đã cung cấp hàng chục tấn hạt giống mới, năng suất cao cho các địa phương thì đất đai cùng với điều kiện khí hậu thích hợp là hai yếu tố quan trọng giúp cho cà phê Việt Nam đạt năng suất cao. Nguồn: Báo cáo VICOFA Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức cà phê thế giới (ICO) vào năm 1991, hoạt động sản xuất cà phê của Việt Nam bắt đầu đi vào quy mô hơn, sản lượng tăng đều qua các năm và Việt Nam luôn giữ vị trí là một trong ba nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới.Từ trước tới nay, sản lượng cao luôn là mục tiêu đặt ra của ngành cà phê Việt Nam nói chung cũng như của mỗi hộ trồng cà phê nói riêng.

Bảng 2: Diện tích cà phê qua các năm  vừa qua
Bảng 2: Diện tích cà phê qua các năm vừa qua

Công nghệ chế biến cà phê

Để lấy lại uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trường xuất khẩu, mới đây (ngày 6/11/), Hội nghị thường niên Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (VICOFA) đã được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh để bàn phương hướng sản xaúat, kinh doanh và xuất khẩu cà phê niên vụ 2009-2010. Hội nghị cũng nêu các giải pháp hỗ trợ, như tăng cường hoạt động của Câu lạc bộ Các nhà xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê….

Bảng 7: Tiêu chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam Tiêu thức Tiêu chuẩn cho mỗi loại
Bảng 7: Tiêu chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam Tiêu thức Tiêu chuẩn cho mỗi loại

Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu

Thiếu vốn, lãi suất phải trả ngân hàng lớn buộc VINACAFE không thể tăng mua cà phê vào mùa thu hoạch rộ, không thể gom hàng chờ giá lên cao rồi mới xuất khẩu, mà phải nhanh chóng bán hàng ra để quay vòng vốn nhanh, vì vậy thua thiệt trong xuất khẩu là điều khó tránh khỏi. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu còn ít, hơn nữa chất lượng cà phê lại chưa cao nên mặt hàng cà phê Việt Nam sẽ không những khó thâm nhập, mở rộng thêm thị trường mà còn phải cố gắng rất nhiều thì mới mong duy trì được những khách hàng hiện tại.

Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê qua các năm

Việt Nam tuy đã là thành viên của ICO song sự phối hợp hành động cùng các bạn hàng xuất khẩu cà phê chưa cao, hơn nữa do trình độ quản lý còn hạn chế nên tất yếu khó tránh khỏi những thiệt hại đáng tiếc. Không chỉ có vậy, việc phối hợp hành động giữa các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cà phê trong nước cũng rất lỏng lẻo, chưa chặt chẽ còn thiếu theo dừi sỏt sao diễn biến thị trường và cỏc yếu tố khỏc.

Trị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn đơn điệu như vậy là do nhiều nhân tố như do công nghiệp chế biến còn thô sơ, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu thương mại. - Thị trường Nhật Bản: Ở Nhật Bản, không chỉ tăng nhanh về tỷ lệ tiêu thụ cà phê mà còn ảnh hưởng lớn đến thị trường khác trên thế giới, với sự phát triển cà phê lon và cà phê lạnh.

Bảng 9. Khối lượng nhập khẩu cà phê Việt Nam của 10 nước hàng đầu  trong các vụ cà phê 2000/01 đến 2006/07
Bảng 9. Khối lượng nhập khẩu cà phê Việt Nam của 10 nước hàng đầu trong các vụ cà phê 2000/01 đến 2006/07

Chất lượng cà phê xuất khẩu

Đây là hồi chuông báo động cho ngành cà phê Việt Nam, nếu chỉ chạy theo sản lượng mà không quan tâm nâng cao chất lượng thì dẫu sản phẩm sản xuất ra có nhiều thì cũng không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Khối lượng và giá trị xuất khẩu của sản phẩm cà phê chế biến còn quá nhỏ (0,04% )và (0,2%), đòi hỏi ngành cà phê phải nỗ lực hơn để tăng cường chế biến sâu, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu và đảm bảo tiêu thụ được với giá cao.

Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam so với thế giới

Đặc biệt là trong điều kiện nước ta vốn chậm nắm bắt những thông tin về thị trường thế giới, các doanh nghiệp chưa quen với những dạng thông tin mang tính chiến thuật nên rất dễ bị bán hớ làm cho người xuất khẩu cà phê bị động, thua thiệt do thiếu thông tin thường xuyên không cập nhật. Điển hình là vụ cà phê 1996/1997, chúng ta được cả về sản lượng và giá cả xuất khẩu, ai cũng nghĩ rằng vụ mùa này người trồng cà phê và các nhà doanh nghiệp kinh doanh cà phê phải có lãi những thực tế thì hầu hết các đơn vị có lãi không đáng kể thậm chí có đơn vị mất hàng tỷ.

Ưu điểm

Trong những năm qua ngành cà phê đã đem lại cho ngân sách 1 khoản ngoại tệ lớn, đồng thời phát triển đưa cây cà phê lên trở thành một trong những cây nằm trong chiến lược khai thác xuất khẩu của đất nước cùng với gạo và dầu thô. Việc chuyển đổi cơ chế khoán về trồng và chăm sóc cà phê, giao cà phê cho các hộ gia đình, bán vườn cây, đa dạng hóa quyền sở hữu vườn cà phê đã mang lại sự thành công đáng kể cho ngành cà phê về năng suất và sản lượng cà phê.

Hạn chế, tồn tại

Bên cạnh đó, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản cũng tăng cao, từ chỗ không có gì (trước năm 1989) thì.

Nguyên nhân

Trong khi đó các ngân hàng lại chỉ cho vay với khối lượng nhỏ trong thời gian ngắn, do vậy làm cho người nông dân không yên tâm vào chăm sóc phát triển cây cà phê, họ lúc nào cũng phải lo trả nợ cho ngân hàng một cách đúng hạn khi đến hạn trả người nông dân phải bán cà phê với mọi giá thậm chí họ còn phải hái cả quả xanh bán lấy tiền trả ngân hàng, người nông dân không có điều kiện đầu tư mua sắm các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và chế biến cà phê xuất khẩu. VICOFA (ra đời 4/1990) và Vinacafe (ra đời ngày 29/4/1995) có các chức năng tập hợp các nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng các dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phê để phối hợp hành động và nâng cao sức cạnh tranh, và phối hợp xây dựng quy hoạch ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác, thu hoạch - chế biến - bảo quản đến người trồng cà phê, trọng tài xử lý mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ thành viên và hợp tác quốc tế.

CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM

Quy hoạch, tạo đất trồng cà phê cho nông dân

- Đơn giản hóa thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, khuyến khích sử dụng đất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. - Tạo điều kiện cho những người được giao đất nhưng không trực tiếp sản xuất làm nghề khác có thu nhập cao hơn để họ có thể chuyển nhượng cho các hộ khác, đồng thời khuyến khích hình thành các trang trại, tiểu điền sản xuất cà phê.

Xây mới và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật

Muốn vậy, các tổ chức có chức năng thu mua cần phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng cho thu mua, tránh hiện tượng khi dân cần bán thì Nhà nước chưa có tiền, dẫn đến các cơ quan, tổ chức không có chức năng thu mua tung tiền ra ép giá người sản xuất. Ngoài ra có thể quy định giá sàn cho nông dân khi giá cà phê trê thị trường thế giới xuống thấp để tránh nảy sinh tâm lý chán cây cà phê, dẫn đến bỏ không chăm sóc, thậm chí chặt phá vườn cây cà phê để trồng cây khác như mấy tháng qua.

Thu hút vốn đầu tư trong nước và ngoài nước

- Xây dựng giá bảo hiểm: Dựa vào nguồn lợi thu từ thuế vào những năm giá thị trường thế giới lên cao để hỗ trợ giá thu mua nguyên liệu của người sản xuất trong những năm biến động mạnh về giá cà phê. Trong trường hợp do quy định giá sàn mua của nông dân mà các nhà xuất khẩu bị thua thiệt thì Nhà nước có thể thông qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu bù lỗ cho nhà xuất khẩu.

Hỗ trợ về vốn

+ Giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phê: ngoài chính sách vốn chung cho các doanh nghiệp như trên, cần phải có những ưu đãi vốn đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phê để hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển được bình thường. Quỹ sẽ hỗ trợ khi thị trường có những tác động bất lợi gây hậu quả thua thiệt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm giữ vững diện tích cà phê, tránh tự chặt phá, chuyển dịch cơ cấu cây trồng không hợp lý khi thu nhập của người trồng cà phê bị giảm xuống.

Tăng cường quản lý xuất khẩu cà phê

Quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa người vay, người cho vay, tổ chức trung gian và Nhà nước, nhờ đó mà giảm bớt mức độ rủi ro khi vay vốn. - Thống nhất quản lý giám định hàng xuất khẩu: để nâng cao chất lượng giám định, đảm bảo quyền lợi đúng đắn cho mỗi khách hàng và góp phần nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, về phía Nhà nước cần tăng cường quản lý các mặt: năng lực hoạt động của từng đơn vị theo tiêu chuẩn của Uỷ ban KHKT Nhà nước quy định trong thông tư 1708 ngày 12/12/1989 và NQ86/CP ngày 8/12/1999 của Chính phủ, đồng thời thường xuyên kiểm tra để thống nhất quản lý thiết bị đo lường theo tiêu chuẩn quốc tế.

Cải tiến các chính sách hỗ trợ sản xuất

- Đối với vùng đất trống, đồi trọc được đưa vào sản xuất nông nghiệp nên có thời gian miễn giảm thuế dài hơn để khuyến khích người sản xuất mở rộng diện tích trên đất này, nhằm nâng cao sản lượng và chất lương cà phê xuất khẩu. Trước hết coi trọng khâu đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc tưới nước, hệ thống giao thông, các cơ sở chế biến có trình độ khác, hệ thống kho tàng bảo quản sản phẩm, các cơ sở dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, dịch vụ mua bán vật tư sản phẩm.

Chọn và lai tạo giống cà phê chất lượng tốt, năng suất cao

Nhà nước nên căn cứ vào tình hình thực trạng của thị trường cà phê mà có chính sách hỗ trợ nông dân một cách kịp thời và hợp lý.

Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có

Chính vì vậy ta phải tiến hành đánh giá lại chất lượng vường cây cà phê, thanh lý những diện tích kém hiệu quả, tập trung đầu tư trên số diện tích cà phê có hiệu quả hiện có để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Theo quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê trong thời kỳ kinh doanh cứ hai năm phải bón một lần phân hữu cơ với khối lượng từ 12-15tấn/ha và hàng năm mỗi ha cà phê cần bón khoảng 200kg đạm nguyên chất 100kg Kali và 200kg lân.

Giải pháp về chế biến

* Quả đúng độ chín: Quả cà phê chín là quả cà phê tươi có màu đỏ chín tự nhiên trên cây mà phần chín của quả không nhỏ hơn 2/3 diện tích quả (thử bằng cách bóp quả cà phê chín giữa hai ngón tay cái và trỏ, thấy quả cà phê mềm và 2 nhân cà phê vọt ra khỏi vỏ một cách dễ dàng, nếu còn cứng và nhân chưa vọt ra khỏi vỏ thì chưa đúng độ chín). Nhưng nhìn lại hệ thống thiết bị hiện có: các tỉnh trồng cà phê chè phía Bắc mới chỉ có 18 dây chuyền chế biến (tổng công suất 84,5 tấn quả tươi/giờ), chỉ 4 tỉnh (Yên Bái, Sơn La, Thanh Hoá và Nghệ An) có khả năng chế biến hết sản lượng cà phê sản xuất được, các tỉnh còn lại hoàn toàn chưa có dây chuyền chế biến, hoặc dây chuyền chế biến không đủ công suất.

Nâng cấp hệ thống thông tin

+ Phải có phương pháp huy động vốn hợp lý, đặc biệt là nguồn vốn trong dân thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu…, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước, vốn đầu tư của nước ngoài. - Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu và sử dụng các phương tiện quản lý thông tin hiện đại như máy vi tính, mạng thông tin để doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc với các cơ sở dữ liệu hiện đại trong và ngoài nước.

Mở rộng thị trường, tham gia sâu rộng vào các tổ chức quốc tế

Đa dạng hóa sản phẩm cà phê xuất khẩu cũng có nghĩa là giảm bớt rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc điều chỉnh sản xuất theo nhu cầu thị trường, lấp các lỗ hổng của thị trường nội địa, giảm bớt sự xâm nhập của sản phẩm nước ngoài, đồng thời tăng cường khả năng chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Muốn vậy, ngành cà phê phải đầu tư hiện đại hóa công nghệ chế biến để có thể sản xuất ra nhiều loại cà phê như cà phê hoà tan, cà phê hảo hạng…Mặt khác, Hiệp hội cà phê ca caoViệt Nam cần thông qua tham tán thương mại của ta ở nước ngoài đưa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phê tham dự các hội chợ triển lãm, đặt các cơ quan đại diện ở nước ngoài để giới thiệu sản phẩm cà phê của Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Giải pháp cho các doanh nghiệp

Các hoạt động xúc tiến, khuếch trương sản phẩm bao gồm các biện pháp như quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng… được sử dụng để thông tin về những hàng hóa nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình để có thể bán được nhiều hàng hơn và hơn hết là chúng ta có thể giới thiệu sản phẩm, nâng cao uy tín sản phẩm của mình với khách hàng. Những công ty được chọn sẽ được phép dán biểu trưng là một chương trình quảng cáo ra nước ngoài về công ty và các sản phẩm được dán biểu trưng, mục đích là tăng cường nhận biết của người tiêu dùng và các nhà nhập khẩu trên thế giới, để họ có thái độ nhìn nhận tích cực hơn, có lòng tin hơn đối với sản phẩm cà phê của Việt Nam.

Tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm cà phê, không nên để tình trạng quá nhiều đơn vị kiểm tra chất lượng cà phê xuất khẩu như

Đồng thời nghiên cứu các hình thức hỗ trợ vốn để các chủ vườn cà phê, các đơn vị chuyên doanh cà phê ở địa phương có điều kiện đầu tư phát triển mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho người lao động. Không nên căn cứ theo năng suất thực thu hàng năm trên mảnh đất đó để khuyến khích người sản xuất đầu tư tăng năng suất cây trồng.

Ngành cà phê cần đa dạng hoá sản phẩm cà phê xuất khẩu, nhất là cà phê chế biến dạng thành phẩm, đồng thời phải nâng cao chất lượng hàng

Chính sách thuế đối với người sản xuất và xuất khẩu cần phải hợp lý, linh hoạt.