MỤC LỤC
TK 6272:” chi phí vật liệu” dùng để phản ánh chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho phân xởng, tổ đội sản xuất nh vật liệu phụ, phụ tùng thay thế dùng để sửa chữa TSCĐ ở phân xởng, vật liệu dùng phục vụ quản lý chung ở phân xởng. Trong các doanh nghiệp xây lắp việc sản xuất thi công xây lắp có thể đợc tiến hành theo các hình thức thi công chuyên bằng máy nh các doanh nghiệp làm nền móng, các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng công trình ngầm.
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng công việc xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm các khoản chi phí về vật t, lao động, nhiên liệu, chi phí sửa chữa máy, chi phí khấu hao và chi phí bằng tiền khác.
Trờng hợp không tổ chức thành tổ đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức. - Chi phí dịch vụ mua ngoàI và chi phí khác liên quan trực tiếp đến sử dụng máy thi công ( sửa chữa, tiền đIện, nớc ), kế toán ghi:….
Muốn vậy phảI tổ chức kiểm kê chính xác khối lợng công tác xây lắp dở dang trong kỳ, đồng thời xác định đúng đắn mức đọ hoàn thành của từng khối lợng sản phẩm làm dở so với khối lợng hoàn thành theo quy ớc ở từng giai đoạn thi công. NgoàI ra, với một số công việc nh: nâng cấp, sửa chữa hoàn thiện hoặc xây dựng những công trình có giá trị nhỏ thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng đợc chủ đầu t thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ chính là chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi khởi công thi công đến trớc thời đIểm cuối kỳ khi đánh giá, kiểm kê và nghiệm thu công trình. * Sổ thẻ, kế toán chi tiết: Dung để ghi chép các đối tợng kế toán cần phảI theo dõi chi tiết nh theo dõi chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên sổ chi tiết TK 621, theo dõi chi tiết chi phí nhân công trực tiếp trên sổ chi tiết TK 622, theo dõi chi tiết chi phí sử dụng máy thi công trên sổ chi tiết TK 623, theo dõi chi tiết chi phí sản xuất chung trên sổ chi tiết TK 627 theo từng công trình, hạng mục công trình nhằm phục vụ cho yêu cầu tính giá thành sản phẩm, tổng hợp phân tích, kiểm tra tính cân đối, hợp lý của các khoản mục chi phí cấu thành giá.
Công ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty xây dựng Thăng Long – Một doanh nghiệp lớn của nhà nớc , Công ty Cầu Thăng Long đã tự khẳng định mình và phát triển sản xuất kinh doanh từ năm 1990 đến năm 2004 đã tăng với nhịp độ bình quân hàng năm là 30%, tài sản và vốn đã tăng lên 6 lần và lợi nhuận cũng tăng lên 6 lần. Mục tiêu của Công ty là huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực, thu lợi nhuận tối đa có thể đạt đợc của Công ty, cải thiện điều kiện làm việc, ổn định việc làm cho cán bộ công nhân viên, nâng cao thu nhập và đời sống cho ngời lao động, đảm bảo quyền và lợi ích cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Qua kiểm tra quyết toán tài chính năm 2002, 2003 Tổng Công ty và các Cơ quan quản lý Tài Chính của Nhà nớc, Công ty đợc đánh giá là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng đúng chế độ các nguồn vốn, không có sai phạm.
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là những công trình kiến trúc xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, việc sản xuất mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp cả nớc, lao động, xe, máy thi công phải di chuyển theo. Khi đó, bộ máy kế toán của đơn vị đợc tổ chức theo mô hình một phòng kế toán trung tâm của công ty bao gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty và các nhân viên thống kê ở các tổ, đội làm nhiệm vụ hớng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra sơ. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ những chi phí đã tính đến hiện trờng xây lắp của nguyên vật liệu chính (nhựa đờng, đá , cát, xi măng, sắt thép..) vật liệu phụ (phụ gia bê tông, gỗ, đất đèn..), bán thành phẩm cần thiết.
- Chi phí máy thi công: Là các khoản chi phí cho việc sử dụng xe, máy thi công để hoàn thành sản phẩm xây lắp, gồm chi phí khấu hao máy thi công, chi phí thờng xuyên máy thi công, động lực, tiền lơng của công nhân điều khiển máy và chi phí khác của máy thi công.
Chi phí sản xuất chung liên quan đến công trình hạng mục công trình nào thì đợc tập hợp ngay cho công trình, hạng mục công trình đó, còn chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì đợc phân bổ cho các công trình theo tỷ lệ thích hợp. Đối với các khoản tiền trích nh BHXH, BHYT thì kế toán tiền lơng căn cứ theo cấp bậc của từng cán bộ công nhân viên, riêng tiền trích KPCĐ trên tổng qũy lơng thực trả để lập bảng kê trích theo từng khoản mục chi tiết rồi tập. Trong đó: Chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ: Lấy số liệu từ báo cáo chi phí và giá thành kỳ trớc hay số d đầu kỳ của TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dơ dang chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Do giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công trình đợc xác định theo các định mức (vật liệu, nhân công, máy..), đơn giá của các cơ quan có thẩm quyền ban hành và dựa trên mặt bằng giá cả thị trờng nên giá thành dự toán không theo sát đợc biến động thực tế, không phản ánh đợc thực chất giá trị công trình. Nh vậy, việc ứng dụng máy vi tính vào trong công tác kế toán sẽ gặp khó khăn về tài chính nhng đảm bảo lợi ích kinh tế lâu dài, cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóng, kịp thời, giúp chó các nhà quản lý, lãnh đạo đa ra đợc quyết. Mặt khác để đảm bảo quản lý chặt chẽ chất lợng vật t nhằm nâng cao chất lợng công trình thì khi mua vật t về đợc vận chuyển thẳng tới công trình thì cán bộ kỹ thuật quản lý công trình cần tiến hành kiểm tra chất lợng, số lợng vật t.
Do các công trình thờng nằm ở những địa bàn xa nên chủ yếu nhân công phổ thông đợc Công ty thuê ngoài, họ không có trình độ chuyên môn nên công ty cần có biện pháp hớng dẫn tay nghề cho họ để nâng cao năng suất lao động, cụng ty nờn cú chế độ khen thởng và cỏc hỡnh thức phạt rừ ràng để khuyến khích ngời lao động. Cần nâng cao hiệu quả sử dụng máy bằng cách lập kế hoạch điều động máy thi công sát với thực tế công trình để có sự điều chỉnh kịp thời khi có sự thay đổi tiến độ thi công ở từng công trình nhằm hạn chế thời gian ngừng việc của máy sử dụng tối đa công suất của máy để tăng hiệu quả sử dụng máy thi công. Yêu cầu đặt ra là đổi mới hoàn thiện không ngừng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp xây dựng nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung, để thích ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế mới.
Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty Cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long, do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên trong phạm vi bản khoa luận này em không có điều kiện nghiên cứu sâu sắc mọi vấn đề cũng nh không thể đề xuất một phơng án tối u và hoàn chỉnh nhất về công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở Công ty.