Nghiên cứu thực trạng môi trường và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Vũng Tàu

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

     Tăng cường công tác quản lý nhà nước với RTSH , công tác quản lý RTSH và bảo vệ môi trường.  Tăng cường đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho công tác thu go, vận chuyển, trung chuyển và xử lý RTSH.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      Công tác dự báo tải lượng RTSH của TP Vũng Tàu đến 2020 được thực hiện bằng cách tính toán trên cơ sở các số liệu dự báo về biến động dân số, quy hoạch tăng trưởng kinh tế, kế hoạch phát triển công nghiệp và khả năng thu gom, vận chuyển và xử lý của cơ quan chức năng. Dự báo điễn biến thành phần RTSH được thực hiện dựa trên thực tế sản xuất và khả năng tiêu dùng của người dân, vào tập quán tiêu dùng, tốc dộ tăng trưởng kinh tế và các số liệu thống kê của khu vực khác.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      MỘT SỐ ĐẶC DIỂM VÀ DIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

      Tại TPVT khí hậu mang tính chất chung của khí hậu Nam Bộ, nóng quanh năm, mưa nhiều, phõn hoỏ theo hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ, ớt cú hiện tượng thời tiết biến đổ phức tạp. Đất có hàm lượng lưu huỳnh rất cao, dẫn đến độ chua thấp, SO2 hoà tan, Al3+ và Fe23+ khá cao, trong tầng đất có cứa nhiều vật liệu sinh phèn, đất phèn còn chịu ảnh hưởng của nước mặn, nên thường để duy trì rừng ngập mặn hiện có. Đất cát tuy không phải là loại đất tốt nhưng rất thích hợp cho các loại hình sử dụng như trồng cây công nghiệp dài ngày, nếu có điều kiện tưới có thể trồng cây hoa màu thực phẩm và cây ăn trái đặc sản như nhãn, mãng cầu, dừa… Đất cát nên dành chủ yếu cho việc trồng và bảo vệ bờ biển và tạo ra những sinh cảnh tự nhiên phục vụ cho ngành du lịch của tỉnh.

      Bảng 4. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại thành phố Vũng Tàu
      Bảng 4. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại thành phố Vũng Tàu

      ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

        Với việc đầu tư hệ thống giao thông, điện chiếu sáng, vỉa hè, cây xanh, bưu chính viễn thông, vận chuyển hành khách (tàu cao tốc, xe buýt, xe taxi, xe chất lượng cao), xây dựng khách sạn, nhà trọ, các bãi tắm sạch đẹp kết hợp giải trí thể thao như đi ca nô, câu cá và đua chó… Vũng Tàu đã tạo được tiền đề thu hút khách đến tham quan du lịch và tắm biển. Giá trị sản xuất CN-TTCN tăng bình quân hàng năm 10,69% với tổng giá trị sản xuất là 832 tỷ đồng, đa số ngành sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu vào các ngành khai tác dầu khí, chế biến, may mặc, điện nước… Riêng TTCN có thể kể đến các ngành như: mộc gia dụng, gia công cửa nhôm sắt, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ… Nếu tính cơ cấu kinh tế trên toàn địa bàn thì CN-TTCN vẫn đứng đầu với giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2000 là 208 tỷ đồng. Riêng về nuôi trồng thuỷ hải sản: các hộ dân chỉ tập trung nuôi các loại thuỷ sản có giá trị cao như: tôm, cua, cá xuất khẩu, hạn chế nuôi những loại có số lượng lớn, giá trị không cao như: nghêu, sò… Mặc khác do nguồn nước bị ô nhiễm, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng vẫn còn hạn chế, tổ chức sản xuất nuôi trồng còn nhỏ lẻ, mang tính gia đình… Mặc dù diện tích nuôi trồng tuy có tăng (năm 2000 là 2.070 ha) song hải sản lại tăng không đáng kể, năm 2000 so với 1999 tăng 46 tấn.

        Bảng 8. Dân số và mật dộ dân cư tại thành phố Vũng Tàu
        Bảng 8. Dân số và mật dộ dân cư tại thành phố Vũng Tàu

        HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

        Hiện nay, BRVT thực hiện các quy định về thẩm định luận chứng các phương án bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường trong khi xét duyệt các dự án đầu tư phát triển theo quy định chung, nhất là các dự án có thể gây ô nhiễm lớn như chế biến thủy sản, cảng biển, phân hóa học, hóa chất, du lịch…. Sở đã tăng cường công tác quản lý môi trường tại các khu công nghiệp, di dời các cơ sở sản suất gây ô nhiễm ra khỏi khu vực dân cư, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận tại các cấp cơ sở về vấn đề môi trường, kết hợp vớ sở Giáo dục và đào tạo xây dựng chương trình giảng dạy môn Giáo dục môi trường vào các cấp học, bậc học… Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại trong công tác quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh. Chất thải đô thị, đặc biệt là rác thải hiện đang gây áp lực lớn đối với tỉnh từ khâu chọn công nghệ, đến nguồn vốn đầu tư, do đó tình trạng ô nhiễm do rác thải đang ở mức báo động.

        ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TPVT GIAI ĐOẠN 2006 -2020

        • HIỆN TRẠNG RTSH CỦA THÀNH PHỐ VŨNG TÀU .1 Hiện trạng phát thải
          • KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TPVT
            • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO RTSH .1 Môi trường nước
              • DỰ BÁO TẢI LƯỢNG RTSH TẠI TPVT ĐẾN NĂM 2020

                CN-TTCN của TPVT phát triển theo hướng hạn chế những ngành gây ô nhiễm môi trường, tập trung phát triển các ngành công nghiệp sạch, công nghệ cao, tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các ngành nghề gia công cơ khí, mộc gia dụng, chế biến hải sản… ổn định sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động. Chất lượng nước biển ven bờ đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, theo kết quả quan trắc diễn biến chất lượng nước biển tại khu vực biển Bãi Trước, khu vực biển Bãi Sau, khu vực biển Sao Mai - Bến Đình với mục đích sử dụng cho bãi tắm, đây là những khu du lịch rất quan trọng của TPVT, tuy nhiên trong thời gian qua cho thấy đã bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng, chất hữu cơ và sunfua. Qua các số liệu quan trắc chất lượng môi trường không khí khu vực Ngã 5 Lờ Hồng Phong (gần trạm trung chuyển rỏc của phường 6_ đường Vừ Thị Sỏu) vào các năm 2002 và năm 2004 cùng tiêu chuẩn Việt Nam được áp dụng đánh giá như đã trình bày ở trên, nhận thấy tất cả các chỉ tiêu quan trắc như : bụi lơ lửng và CO đều nằm trong giới hạn cho phép được qui định bởi TCVN 5937 : 1995 (trung bình 1 giờ).

                Việc dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh chỉ mang tính tương đối vì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: đặc thù về phong tục, tập quán của vùng, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế, định hướng phỏt triển trong tương lai…, ngoài ra cũn cần một khoảng thời gian dài để theo dừi tình hình phát triển trong hiện tại, tiềm năng và định hướng phát triển trong tương lai của khu vực…, đồng thời cần phải thu thập số liệu kiểm tra và thống kê tính chính xác của số liệu. Để quản lý tốt hệ thống quản lý rác thải sinh từ ban đầu cũng như khi hệ thống đi vào hoạt động một cách có nề nếp, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, không làm suy giảm, mất đi mỹ quan đô thị của một đô thị văn minh thì cần có một quy trình kỹ thuật quản lý rác thải sinh hoạt kết hợp nhịp nhàng và làm việc có hiệu quả dưới một hệ thống luật lệ, chính sách hợp lý, đầy đủ và đồng bộ.

                Bảng 10. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn  thành phố Vũng Tàu
                Bảng 10. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vũng Tàu

                CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

                   Những vấn đề cần quan tâm xét đến thời điểm hiện tại là việc PLRTSH thực hiện một cách tùy tiện và phụ thuộc nhiều vào khả năng tái sử dụng của rác (chỉ những loại có thể bán ve chai được) mới được phân loại từ nơi thu gom bởi công nhân vệ sinh (đến tận bãi rác bởi những người “lượm rác chuyên nghiệp”). Biện pháp tốt nhất là tổ chức lực lượng thu gom rác dân lập tại từng khu vực, phương thức thu gom như sau: Rác từ các hộ gia đình sẽ được lực lượng thu gom dân lập thu gom bằng xe tay sau đó tập trung vào bô rác xây bằng tường gạch có hầm chứa nước rỉ hay sử dụng loại thùng ép rác kín có dung tích chứa tùy theo lượng rác phát sinh của khu vực với thời gian lưu rác từ 2-3 ngày. Hiện nay tại TPVT vẫn tồn tại một số trạm trung chuyển và thường được gọi là “Bô rác” đặt tại một số phường trong trung tâm TPVT, bô rác được xây dựng có nền bêtông, có tường cao 1m bao quanh và hoạt động chuyển rác lên xe tải hoàn toàn bằng thủ công (người lao động cào rác vào các cần xé và chuyển lên xe tải).

                  Hình 5. Mô hình đề xuất phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn của thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2006-2010
                  Hình 5. Mô hình đề xuất phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn của thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2006-2010

                  CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

                    Vì vậy, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể, các phương tiện thông tin đại chúng cần phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục trong việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho cộng đồng dân cư về ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tự giác chấp hành những quy định của nhà nước, chính quyền địa phương trong lĩnh vực quản lý vệ sinh môi trường đô thị.  Quyết định 2986/2005/QĐ.UB ngày 16/8/2005 của UBND tỉnh về ban hành chương trình hành động thực hiện Quyết định 34/2005/QĐ.TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong chương trình hành động: “ Ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật moâi trường đô thị, noâng thoân, khu coâng nghiệp; tăng cường đầu tư cơ sở thu gom, xử lý, tái chế chất thải, trong đó chú trọng quy hoạch, xây dựng khu xử lý tập trung chất thải, đặc biệt là RTSH, CTCN VÀ CTNH….”.  Chỉ thị số: 29/2005/CT.UBND của UBND tỉnh ngày 05/10/2005 về việc tăng cường công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh BRVT có quy định: “ …xây dựng quy hoạch quản lý CTR, CTNH trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, xây dựng quy chế quản lý CTR trên địa bàn tỉnh, khuyến khích 100% các phường thuộc TPVT thị xã Bà Rịa và thị trấn thuộc các huyện thực hiện xã hội hóa công tác quản lý, xử lý CTR thông qua cơ chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ trên cơ sở bảo đảm các quy định về bảo vệ môi.

                    Hình 9. Đề xuất mô hình hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Vũng Tàu
                    Hình 9. Đề xuất mô hình hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Vũng Tàu