Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho công ty bảo hiểm Việt Nam hậu WTO

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam gia nhập WTO đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam khi thị trường bảo hiểm đã mở cửa, các rào cản đối với các doanh nghiệp nước ngoài đã bị dỡ bỏ. Để các doanh nghiệp trong nước có thể phát triển tốt nghiệp vụ này trong điều kiện cạnh tranh gay gắt không những giữa các công ty bảo hiểm trong nước với nhau mà còn với các công ty bảo hiểm nước ngoài, đồng thời tận dụng được những thời cơ do việc hội nhập mang lại thì cần thiết phải nghiên cứu xây dựng các giải pháp cho việc phát triển nghiệp vụ này.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế vững mạnh của đất nước, hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã có sự phát triển vượt bậc với tốc độ nhanh chóng và sự trưởng thành về nhiều mặt. Với mong muốn có những giải pháp phù hợp cho các công ty bảo hiểm Việt Nam để tiếp tục giữ vững và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải trong thời kỳ hội nhập, tôi đã chọn viết đề tài “CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HẢI CHO CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU WTO”.

    LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI

    • VAI TRề CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI
      • CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI .1 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
        • CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI .1 Quyền lợi có thể bảo hiểm (Insurable interest)
          • KHÁI NIỆM BẢO HIỂM HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU .1 Các loại hình và điều kiện bảo hiểm phổ biến
            • KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TÀU BIỂN .1 Bảo hiểm thân tàu biển
              • KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Ở MỘT SỐ NƯỚC

                Và luật Hàng hải Việt Nam 2005 cũng nờu rừ: “Đối tượng bảo hiểm hàng hải cú thể là bất kỳ quyền lợi vật chất nào liên quan đến các hoạt động hàng hải mà có thể quy ra tiền, bao gồm tàu biển, tàu biển đang đóng, hàng hoá, tiền cước vận chuyển hàng hoá, tiền công vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền thuê mua tàu, tiền lãi ước tính của hàng hoá, các khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung, trách nhiệm dân sự và các khoản tiền được bảo đảm bằng tàu, hàng hoá hoặc tiền cước vận chuyển”. Với cơ sở lý thuyết trình bày ở Chương 1 về lịch sử và vai trò của bảo hiểm hàng hải, các khái niệm, nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm hàng hải, khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất, nhập khẩu; bảo hiểm tàu biển và kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải ở một số nước trên thế giới sẽ là nền tảng để phân tích đánh giá hoạt động bảo hiểm hàng hải của các công ty bảo hiểm Việt Nam cùng với các yếu tố ảnh hưởng khi Việt Nam gia nhập WTO, từ đó đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ bảo hiểm này.

                Đồ thị 1.1: Thị phần nghiệp vụ bảo hiểm năm 2006
                Đồ thị 1.1: Thị phần nghiệp vụ bảo hiểm năm 2006

                NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

                KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM .1 Sự hình thành và phát triển

                • Thành phần tham gia thị trường bảo hiểm hàng hải

                  Năm 1995 có thể được coi là năm khởi đầu thật sự của thị trường bảo hiểm Việt Nam với ý nghĩa đầy đủ của từ đó. Bên cạnh đó, với sự ra đời của Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia, phí bảo hiểm giữ lại ở trong nước và doanh thu nhận tái bảo hiểm ở nước ngoài cũng tăng lên. Tính đến nay đã có 37 doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước hoạt động tại thị trường Việt Nam trong đó có 26 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.

                  VIA: Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam: liên doanh giữa BẢO VIỆT, Tokyo Marine (Nhật) và Commercial Union (Anh).

                  AIG Cty TNHH bảo hiểm phi nhân thọ AIG (Việt Nam). Thành lập năm 2005

                  • Kết qủa kinh doanh của thị trường
                    • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM .1 Tình hình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa
                      • PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY BH VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

                        Theo số liệu trong Phụ lục 3 và Đồ thị trên có thể thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của doanh thu bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu trong 5 năm gần đây ở mức 29,89%, cao so với mức tăng trưởng bảo hiểm hàng hóa cũng như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trung bình của bồi thường thỡ cũng lại quỏ cao, ở mức 50,16%, rừ ràng cho thấy kết qủa kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm này trong 5 năm gần đây là xấu. Mặc dù trong các năm tiếp theo các công ty bảo hiểm trong nước sẽ phải đối đầu với các khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ nước ngòai, nhưng với tiềm năng của thị trường còn bỏ ngỏ (khỏang 8,5% hàng xuất khẩu, 29% hàng nhập khẩu) thì dự báo mức độ tăng trưởng về bảo hiểm hàng hải của các công ty trong nước là cao, đặc biệt là nếu các công ty chú trọng đến các biện pháp để phát triển dịch vụ này thì mức tăng trưởng sẽ có thể đạt đến 40%. Liên quan đến mức khấu trừ áp dụng đối với bảo hiểm thân tàu, các nhà nhận tái bảo hiểm nước ngoài thực tế không chấp nhận mức khấu trừ quá thấp, do vậy trong một số trường hợp các công ty bảo hiểm khi đã thắng thầu ở các dịch vụ lớn cũng không thu xếp được tái bảo hiểm tỷ lệ ở thị trường nước ngoài mà phải chia sẻ giữa các công ty bảo hiểm trong nước với nhau hoặc phải thu xếp tái bảo hiểm bảo vệ theo hình thức “Vượt mức bồi thường”.

                        Sự thành công trong việc hợp tác quốc tế sâu rộng không chỉ giúp thị trường bảo hiểm trong nước tận dụng được ưu thế về kỹ thuật và kinh nghiệm của các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải mà còn tranh thủ sự cạnh tranh của các nhà cung cấp để có được dịch vụ đầu vào (tái bảo hiểm) tốt về điều kiện và mức phí bảo hiểm mà còn có thể sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao của thị trường quốc tế (giám định và xét bồi thường) để nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Bên cạnh sự tăng trưởng ổn định trong các năm qua, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và bảo hiểm hàng hải nói riêng vẫn có nhiều vấn đề nổi cộm như cạnh tranh không lành mạnh bằng cách hạ phí, tăng chi phí hoa hồng trong khai thác, mở rộng quá mức quyền lợi bảo hiểm không tính đến hiệu quả kinh doanh, tình trạng độc quyền … Các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ lo cạnh tranh với nhau mà quên đi việc phải làm sao cạnh tranh được với chính các dịch vụ tài chính khác. Việt Nam đã gia nhập WTO và sẽ thực hiện các cam kết trong lĩnh vực bảo hiểm, như vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài kể từ ngày 1/1/2008 đã được phép đối xử quốc gia, và được bình đẳng như các doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam, các công ty này với thế mạnh về khả năng và trình độ sẽ là những đối thủ mạnh đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước nhất là trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải.

                        Đồ thị 2.1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa 2004-2008 tính theo năm tài chính
                        Đồ thị 2.1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa 2004-2008 tính theo năm tài chính

                        GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

                        • CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .1 Cơ sở khoa học
                          • GIẢI PHÁP CHUNG .1 Các giải pháp chính
                            • GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀU BIỂN .1 Không giảm phí thấp hơn phí Hội và phí Tái
                              • GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU .1 Nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hiểm trong
                                • KIẾN NGHỊ

                                  Với việc trang bị hệ thống phần mềm với những chức năng quản lý ưu việt như trên, nghiệp có thể giảm số tiền bồi thường 20% đến 40% từ việc không bị thất thóat phí bảo hiểm, không phải bồi thường những tổn thất lẽ ra không thuộc trách nhiệm bảo hiểm do cố tình kết luận sai nguyên nhân tổn thất thực tế, giảm số tiền bồi thường từ việc xác định được chính xác mức độ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm, đồng thời tăng năng suất lao động lên rất nhiều. Ngòai việc cung cấp sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, các công ty cũng cần đưa thêm các dịch vụ giá trị gia tăng vào các sản phẩm của mình như việc tư vấn cho khách hàng những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm trong các hoạt động về ngoại thương và hàng hải, hướng dẫn chủ tàu, chủ hàng giải quyết các sự cố không thuộc trách nhiệm bảo hiểm, giúp chủ tàu cung cấp các bảo lãnh để thả tàu trong trường hợp có các tranh chấp về trách nhiệm của chủ tàu…. Người được bảo hiểm là chủ sở hữu của hàng hoá nên đương nhiên họ không muốn có bất kỳ tổn thất nào xảy ra với hàng hoá của mình gây ra việc giao hàng bị đình trệ và hàng giao không đủ sẽ làm ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp.Tuy nhiên, đa số những người được bảo hiểm đều không có chuyên môn hay kinh nghiệm gì về những rủi ro và tổn thất xảy ra với hàng hoá, không có kinh nghiệm về việc đề phòng hạn chế rủi ro, thậm chí họ còn không nhận thức được tầm quan trọng của công tác này.

                                  Dựa trên cơ sở lý luận về bảo hiểm hàng hải của chương 1, kết quả phân tích thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hải ở chương 2, những giải pháp và kiến nghị ở chương 3 sẽ góp phần giúp các công ty bảo hiểm Việt Nam có thể chấm dứt tình trạng kinh doanh lỗ tiến đến có lãi nghiệp vụ và đem lại cho khách hàng các sản phẩm có chất lượng cao để có thể mở rộng thị phần cũng như phát triển thị trường trong những năm tới, đồng thời đủ sức cạnh tranh với các công ty có vốn nước ngoài trong quá trình hội nhập sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới.

                                  Đồ thị 3.1: Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam
                                  Đồ thị 3.1: Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam