Tín dụng vàng: Công cụ tài trợ hiệu quả cho đầu tư kinh doanh vàng tại Eximbank Việt Nam

MỤC LỤC

Đơn vị đo lường và cách qui đổi giá vàng thế giới và vàng trong nước : - Các đơn vị đo lường của Vàng

Trong ngành kim hoàn ở Việt Nam, khối lượng của vàng được tính theo đơn vị là cây (lượng hay lạng) hoặc là chỉ.  Công thức quy đổi giá vàng từ đơn vị tính USD/Oz thành đơn vị tính VND/lượng: (Theo ông Huỳnh Trung Khánh, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam).

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến giá vàng thế giới và giá vàng trong nước

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá vàng thế giới

Khu vực khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới được biết đến là vùng Trung Đông và các nước khu vực này thường dự trữ tài sản dưới dạng vàng, do đó chính nguồn cung dầu mỏ và nguồn cầu về vàng của khu vực Trung Đông quá lớn, ảnh hưởng đến giá cả 2 loại hàng hóa này nên nhiều nhà đầu tư thường nhìn vào diễn biến giá dầu trong hiện tại và diễn biến được dự đoán trong tương lai của dầu để từ đó dự đoán cho xu hướng dao động của vàng. + Thứ hai, xuất phát từ hàng loạt các sự kiện chính trị giữa Mỹ và các nước Hồi giáo, Triều Tiên cùng với thâm hụt ngân sách, thâm hụt cán cân vãng lai của Mỹ và kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phát triển bền vững khiến đồng USD giảm giá mạnh, khiến vàng và một số ngoại tệ khác tăng cao trên thị trường thế giới.

Các yếu tố ảnh hưởng giá vàng trong nước

Môt phần lý do là thời tiết mưa lớn gây ngập lụt tại Hà Nội ngày 05/11/2008 đã khiến hoạt động kinh doanh vàng tại thủ đô đình trệ. Không giống như các nước khác, tại Việt Nam việc mua vàng, mua chứng khoán ngoài những nguyên nhân trên còn có một nguyên nhân chính là do tâm lý số đông.

Kinh doanh vàng

Khái niệm

Khi giá vàng giảm, người dân Việt Nam đổ xô đi mua vàng tích trữ, đợi giá vàng lên bán kiếm tiền chênh lệch. Nhưng khi giá tăng, không ít người dân đổ xô đi mua vàng hi vọng giá sẽ tăng cao hơn.

Phân loại kinh doanh vàng

    _ Giao dịch vàng kỳ hạn (Forward): là giao dịch mua hoặc bán vàng giữa bên mua và bên bán, theo đó hai bên cam kết mua bán với nhau một khối lượng vàng nhất định, theo một mức giá xác định ở thời điểm thỏa thuận nhưng việc chuyển giao và thanh toán được tiến hành vào một thời điểm xác định trong tương lai. Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng bắt buộc các bên liên quan phải thực hiện khi đến hạn, trong khi hợp đồng quyền chọn, như tên gọi của nó, là hợp đồng chỉ bắt buộc thực hiện đối với bên bán quyền chứ không bắt buộc thực hiện đối với bên mua quyền.

    Các văn bản pháp lý liên quan đến kinh doanh vàng Có các văn bản sau

    + Đầu tư kiếm lợi nhuận: thực hiện giao dịch mang tính cá cược trên giá vàng để thu lợi nhuận dựa trên sự phán đoán về xu hướng biến động giá trong tương lai. • •Quyền chọn kiểu Mỹ (American Option): có thể được thực hiện Quyền chọn vào bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

    Tín dụng vàng

    • Ruûi ro

      Hầu hết các NHTM đều có loại cho vay như trên vì loại cho vay này vừa hỗ trợ cho khách hàng, qua đó hỗ trợ cho công tác huy động vốn, vừa là loại cho vay phi rủi ro vì đảm bảo tiền vay bằng chính tiền gửi của khách hàng ở ngân hàng. _ Giấy tờ có giá: là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua.

      PHUẽ LUẽC

        1.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng theo quy định tại Nghị định này. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng nhà nước. Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh doanh vàng;. Caáp, thu hoài giaáy pheùp:. a) Sản xuất vàng miếng;. b) Xuất khẩu, nhập khẩu vàng theo quy định tại Nghị định này. c) Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định. Kiểm tra, thanh tra hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh vàng trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mình;. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Hiệp hội kinh doanh vàng. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng, có thể thành lập Hiệp hội kinh doanh vàng để phối hợp hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, đồng thời đảm bảo lợi ích quốc gia. Việc thành lập Hiệp hội và Điều lệ của Hiệp hội kinh doanh vàng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước khi trình cấp có thẩm quyền ra quyết định. Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ, trong quá trình hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ, trong quá trình hoạt động của mình phải tuân thủ các quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, quy định của giấy phép đầu tư và các quy định của Nghị định này. Thẩm quyền điều chỉnh mức vốn pháp định. Việc điều chỉnh mức vốn pháp định quy định tại các Điều 8, 9 và 12 Nghị định này do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Hoạt động kinh doanh vàng. Điều kiện và phạm vi hoạt động kinh doanh vàng. Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động mua, bán vàng; gia công vàng trang sức, mỹ nghệ phải có đủ các điều kiện sau đây:. Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;. Có cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động mua - bán, gia công vàng;. Có thợ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh vàng. Cá nhân là thợ kim hòan từ bậc 5 trở lên có đăng ký gia công vàng trang sức, mỹ nghệ, sản xuất đơn chiếc các sản phẩm trang sức, mỹ nghệ thì thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân hoạt động muốn hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ thì phải có đủ các điều kiện sau đây:. a) Phải là doanh nghiệp được thành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;. b) Có cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ;. c) Có cán bộ quản lý và thợ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất trang sức, mỹ nghệ;. d) Đối với các doanh nghiệp hoạt động tại thành phố Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, có vốn pháp định tối thiểu là 5 (năm) tỷ đồng Việt Nam; đối với các doanh nghiệp hoạt động tại các tỉnh và thành phố khác, có vốn pháp định tối thiểu là 1 (một) tỷ đồng Việt Nam. Đối với các hoạt động sau đây phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép:. a) Sản xuất vàng miếng theo quy định tại Điều 9 Nghị định này;. b) Xuất khẩu, nhập khẩu vàng mỹ nghệ có khối lượng từ 3 (ba) kg trở lên theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghị định này;. c) Xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu, vàng miếng theo quy định tại Điều 12 Nghị định này. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vàng mỹ nghệ có khối lượng dưới 3 (ba) kg thực hiện theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và quy định của Thủ tướng Chính phủ về điều hành xuất khẩu, nhập khẩu;. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vàng mỹ nghệ có khối lượng từ 3 kg trở lên phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép;. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vàng trang sức, mỹ nghệ để tham gia triểm lãm, hội chợ thực hiện theo quy định của Chính phủ về hội chợ, triển lãm thương mại. Xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu, vàng miếng. Căn cứ nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng và mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước xem xét cho phép các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh vàng được xuất khẩu, nhập. khẩu vàng miếng, vàng nguyên liệu dưới dạng khối, thỏi, lá, hạt, dây, bột khi có đủ các điều kiện sau:. b) Kinh doanh có lãi trong năm gần nhất.

        Xử lý vi phạm

          Cá nhân Việt Nam và nước ngoài khi xuất cảnh, nhập cảnh được mang theo vàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, các tổ chức, cá nhân đang hoạt động kinh doanh vàng phải điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng theo quy định tại Nghị định này. Thi hành Nghị định. Thống nhất Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn vàng Việt Nam và phương pháp thử. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NGHề ẹềNH. Bỏ Điều 7 về thẩm quyền điều chỉnh mức vốn pháp định. Điều kiện và phạm vi hoạt động kinh doanh vàng. Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động mua bán vàng, sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ phải có đủ các điều kiện sau đây:. a) Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;. b) Có cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động mua bán vàng, sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ;. c) Có thợ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động mua bán vàng, sản xuất, gia công vàng trang sức, mỹ nghệ. Sản xuất vàng miếng. Căn cứ vào mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép sản xuất vàng miếng cho các doanh nghiệp có đủ các ủieàu kieọn sau ủaõy:. a) Là doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh hoạt động sản xuất vàng trang sức myừ ngheọ;. b) Có cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng miếng;. c) Có cán bộ quản lý và thợ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất vàng miếng". Việc xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu dưới dạng lá, dây, bột, dung dịch, vẩy hàn, muối vàng, các loại vàng trang sức dưới dạng bán thành phẩm thực hiện theo chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và quy định của Thủ tướng Chính phủ về điều hành xuất khẩu, nhập khẩu.

          Về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài

            NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIEÄT NAM. CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. “Kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài” là hoạt động kinh doanh vàng thông qua tài khoản vàng tại nước ngoài dưới các hình thức giao dịch theo thoõng leọ quoỏc teỏ. “Trạng thái vàng của tổ chức tín dụng” là số dư vàng trên tài khoản vàng của tổ chức tín dụng. “Trạng thái vàng của doanh nghiệp kinh doanh vàng” là số dư vàng trên tài khoản vàng ở nước ngoài của doanh nghiệp. “Giá vàng quy đổi trạng thái” là giá mua vào lúc mở cửa của tổ chức tín dụng và của doanh nghiệp kinh doanh vàng. Điều kiện kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài 1. ẹieàu kieọn chung:. a) Có hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả và quy định về quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh vàng. b) Có ít nhất 01 (một) năm kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu vàng. c) Không vi phạm quy định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đối với tổ chức tín dụng:. a) Có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vàng và huy động, cho vay bằng vàng tính đến ngày nộp đơn xin kinh doanh vàng trên tài khoản từ 01 (một) năm trở lên. b) Có số dư huy động vàng tính đến ngày cuối cùng của tháng gần nhất trước ngày nộp đơn xin kinh doanh vàng trên tài khoản từ 500 (năm trăm) kg vàng trở leân. Căn cứ vào các điều kiện quy định tại Điều 3 Quyết định này, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh vàng gửi hồ sơ về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (qua Vụ Quản lý Ngoại hối) để xin giấy phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài. Hồ sơ gồm:. a) Đơn xin cấp giấy phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài;. b) Bản sao có công chứng giấy phép hoạt động ngoại hối, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với tổ chức tín dụng. Bản sao có công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp kinh doanh vàng;. c) Đề án kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài, quy trình nghiệp vụ kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài;. d) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập khẩu vàng, huy động và cho vay vàng của năm gần nhất.