MỤC LỤC
+ Cây chè có nguồn gốc ở Việt Na m: Những công trình nghiên cứu của Đje muk hatze (1961-1976) về phức catechin của lá chè từ các nguồn gốc khác nha u, so sánh về thành phần các chất catechin giữa các loại chè được trồng trọt và chè mọc hoang dại đã nêu lê n luậ n điểm về sự tiến hóa sinh hóa của cây chè, trên cơ sở đó xác minh nguồn gốc cây chè. Cafein và một số hợp chất ancaloit khác (teobromin, teotilin, ađenin) có trong chè là những chất có tác dụng kíc h thích hệ thần kinh trung ương, kích thíc h vỏ đại não là m cho thần kinh minh mẫ n, tăng cường sự hoạt động của các cơ trong cơ thể, nâng cao năng lực làm việc, là m giả m bớt những mệt nhọc sau những lúc là m việc căng thẳng.
Cây con trong gia i đoạn này cần được chăm sóc cẩn thận với đầy đủ dinh dưỡng và nước để nhanh chóng đạt được đường kính lớn đủ kích thước để ghép và để dự trử dinh dưỡng trong thân nhằ m sinh trưởng mạnh sau khi xuất vườn và trồng mới. Vườn cây trong giai đoạn này thường trở nên âm u và ẩm thấp nên rất thuận lợi cho nhiều loại bệnh lá phát triển mạnh thành dịch, đặc biệt là bệnh Phấn Trắng (Oidium hev ea) và bệnh rụng lá mùa mưa (Phytophtora palmivora và P.
Nhu cầu dinh dưỡng khoáng: Cũng như nhiều loại cây trồng khác các khoáng chất như N,P,K, Ca,Mg,S..đều rất cần thiết cho việc tạo nên các cơ quan, tổ chức và chất xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cây, giúp cho cây có khả năng đề kháng và duy trì. Nghiên cứu vai trò của chúng trong cây và mối quan hệ cung cầu giữa chúng với đất đai giúp cho chúng ta nắ m được một số nguyê n tắc, qui luật góp phần cải thiện kỹ thuật canh tác, nâng cao năng suất, phẩm chất mủ, qui hoạch vùng trồng và bảo vệ đất.
Nhiều thí nghiệ m khác của Watson (1964), Push (1969), Nguyễn Thị Huệ và Nguyễn Văn Đức (1995) về ảnh hưởng của phân bón và thả m phủ lên hà m lượng dinh dưỡng lá và tình trạng dưỡng chất trong đất cũng đã gặt hái nhiề u thành công. Kết quả thí nghiệ m về ảnh hưởng của giờ cạo mủ với một số yếu tố khí hậu đến sản lượng của hai dòng vô tính PB235 và GT1 đã cho thấy sản lượng biến thiên không nhiều khi cây được cạo trong khoảng 4-7 giờ sáng, nhưng cạo trể thường cho DRC thấp hơn so với cạo lúc 5 giờ từ 10-50% sản lượng (Nguyễn Anh Nghĩa et al., 2001).
Tuy nhiên, tại những vùng có điều kiện khí hậu không thuận lợi do rét đậ m, mây mù, cường độ ánh sáng ké m người ta không căn cứ vào thời điể m rụng lá mà căn cứ vào thời điểm khi cây bắt đầu nhú lá non mới bắt đầu ngừng cạo. Ngay sau khi có một lượng mủ đầu tiên thoát ra sau nhát cạo, áp suất thẩm thấu của các tế bào ngay miệng cạo giảm đột ngột đã gây sự di chuyển mủ nước từ các tế bào lâ n cận đang ở tình trạng trương nước đến các tế bao đang bị giả m áp suất.
Chế độ cạo phổ biế n cho cao su non và cao su trung niên thường là 1/2S d/3 6d/7 10m/12 không kích thich đối với giố ng ít đáp ứng và có kích thích đối với những giống khởi động sớm.
Việc sử dụng cây che bóng hay không sử dụng cây che bóng còn có ý kiến trái ngược nha u, song trong thực tế cho thấy rằng việc có sử dụng cây che bóng hay không, trước hết căn cứ vào điều kiện khí hậu cụ thể của từng vùng sinh thái, từng giống cà phê cũng như các biện pháp kỹ thuật khác như chế độ phân bón, mật độ trồng v.v. Sau khi tiếp nhậ n được lượng nước trên trong khoảng 6-12 ngày hà m lượng Cytokinin tăng nha nh gấp 3-4 lần hà m lượng chất này ở thời kỳ phân hóa mầ m hoa và phát triển, khoảng cách về thời gia n từ tiếp nhậ n nước đến lúc hoa nở trong điều kiệ n vùng sinh thá i của Việt Na m chỉ khoảng 6-7 ngà y.
+ Nhiệ t độ: Thích hợp cho mỗi giố ng cà phê khác nhau, biến động từ 19- 26OC + Dinh dưỡng: Cần bón thoả mãn nhu cầu N, K bón đúng thời điể m, kết hợp với các khâu kỹ thuật khác như đánh tỉa chồi, tủ gốc, phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là bệnh gỉ sắt để giữ cho bộ tán lá xanh bền. Thời kỳ cây già cỗi: Đây là thời kỳ cuối của chu kỳ sinh học, được thể hiện ở chỗ cành lá khô rụng dần, khả năng ra cành lá mới rất kém, cành mang quả gầy yếu vươn dài chỉ còn lại một số chùm quả thưa thớt phía ngoà i đầu cành, các chồi vượt mọc trên thân ít, cằn cỗi, lá nhỏ và chuyển vàng.
Các nghiên cứu của nhiều tác giả (Dean 1939; Synevain 1959, De Castro 1960, Nguyễn Sỉ Nghị 1982, Hoàng Thanh Tiệ m 1993) đều thống nhất rằng: Thô ng thường những nă m trong các tháng mùa khô lượng mưa càng ít thì nă ng suất vụ thu hoạch càng cao, hoặc trong những tháng quả đang phát triển gặp lượng mưa cao thì năng suất vụ đó cao, kích thước hạt cũng lớn hơn. * Tóm lạ i: Trong yêu cầu về đất trồng cà phê một số chỉ tiêu về lý tính và hoá tính đều phả i coi trọng nhưng đặc biệt các chỉ tiê u về tầng dày đất mặt không nên lấy chiề u dày tối thiể u là 70c m là m chuẩ n mà phải chọn các tầng dày đất mặt dày hơn.
Các loại đất khác phát triển trên đá Gneiss, đá phiến có tính chất tương tự đất trên đá Bazan nhưng có một số giới hạn về cấu trúc, độ xốp, độ phì nhiêu ké m đất Bazan, khả năng sinh trưởng và cho năng suất cà phê chỉ từ khá đến trung bình. Chú ý: Sau mỗi lần tưới nước phân khi lá cây vừa ráo phải tưới rửa lá bằng nước lã và ngừng tưới nước phân trước khi trồng 1 tháng và dỡ bỏ má i dàn để luyện cho cây cứng cáp quen dần với điề u kiện ở vườn sản xuất, cây sẽ không bị rũ ngọ n khi trồng ở vườn sản xuất.
Qua các nghiên cứu các yếu tố dinh dưỡng tại Trung tâm Nghiên cứu Phủ Quỳ- Nghệ An và ở Đăk Lăk thì lân là nguyên tố ảnh hưởng tốt và rừ với cõy cà phờ trong thời kỳ vườn ươm. Người ta có thể dùng mắt ghép của một cành nga ng để ghép như ng cây ghép phát triển loà xoà không cân đối, năng suất giâ m chỉ bằng 60-70% so với ghép bằng cành vượt.
+ Thiết kế lô trồng: Để thuận tiện cho việc quản lý, chăm sóc, thu hoạch và đảm bảo sự chă m sóc được đồng đều hơn trong vườn cà phê người ta chia vùng đất thành các phần nhỏ, có diện tích là 1ha được gọi là lô. * Đường vận chuyể n: Vị trí của đường phụ thuộc vào thiết kế lô trồng, khối trồng, thường các đường trục chính đảm bảo cho các xe lớn hoạt động, quay xe được, mặt đường rộng từ 4-7m thường các đường này sát với các đai rừng chính.
Để tạo được nhiều thâ n, người ta bắt đầu tạo 1 gốc nhiều thân ở vị trí thấp trên cơ sở cho phát triể n 1 số chồi vượt tạo thành nhiề u thân cùng trên 1 gốc mẹ, sau 1 chu kỳ kéo dài 3 - 4 năm cho quả người ta thay các chồ i già năng suất ké m bằng cách nuôi các chồi tơ thay thế. Trong trường hợp cây bị khuyết phần tán phía trên (tán dù), có thể bổ sung tán bằng cách tỉa thưa các cành thứ cấp bên trên để ánh sáng có thể chiếu vào phần tán phía dưới và tiến hành nuôi 1 chồi sát mặt đất ở hướng có nhều ánh sáng nhất, chồi được hã m ngọn ở độ cao 1-1,2m.
Phương pháp chế biến khô có thể chấp nhậ n một tỉ lệ nhất định các quả xanh già, quả ương, quả khô trên cây, quả rụng dưới đất; thậm chí cả các chùm q uả. - Thu hái và bảo quả n quả tươi đối với cà phê chè : Thu hái những quả chín vừa, chín hoàn toàn, thu hái bằng tay, hái từng quả, tuyệt đối không hái lẫn quả xanh già, xanh non, quả bị chín nẫu, chín ép, bị sâu.
Thường cà phê thu hoạch từ cây đều có lẫn bùn đất (đặc biệt là thu hoạch gặp mưa), cành lá, tàn dư thực vật khác và đất đá..cần phải được loại bỏ trước khi đưa vào máy xát vỏ để bảo vệ máy móc và không làm bẩn sản phẩ m cà phê. Bể sifon hoặc má y rửa ngoài nhiệm vụ tách bỏ các loại tạp chất như cành lá cây, đất, đá sỏi, kim loại ra khỏi quả cà phê còn là m nhiệm vụ phân loại quả cà phê nhẹ nổi (thường là các quả bị sâu bệnh, bị khô trên cây hoặc quả có nhân teo lép) ra khỏi cà phê nặng (quả tốt nhưng có thể vẫ n còn xanh).
+ Máy phâ n loại cà phê theo mầ u sắc: Máy này hiện nay có nhiề u thế hệ khác nha u tùy theo tiến bộ của bộ phận vi xử lý, và công suất cũng rất khác nhau tùy thuộc thiết kế của nhà sản xuất. + Kho thông gió tự động kiể m soát kiểu hiệ n đại: Có một lớp trần ngă n sự truyền nhiệt trực tiếp từ má i xuống, không khí trong kho vào những giờ nóng và có các lỗ thông nóc để thoát nhiệt.
Cũng như đối với các cây lâu năm khác, cành cấp 1 được mọc ra từ thân chính, cành cấp 2 được mọc ra từ cành cấp 1, tương tự cành cấp 3 được mọc ra từ cành cấp 2, các cấp cành trên tán rất khác nhau. Mầ m đỉnh không phát sinh liên tục quanh nă m, do đặc tính di truyền hay khi gặp điều kiện không thuậ n lợi như rét, hạn, dinh dưỡng kém thì mầm đỉnh cũng ngừng sinh trưởng chuyể n sang trạng thái ngủ nghỉ gọi là búp mù xòe.
Dựa vào đặc tính này người ta sử dụng biện pháp đốn, há i để tạo tán cho cây chè (đặc biệt là thời kỳ kiến thiết cơ bản), làm tăng mật độ cành chè, mật độ búp chè (thời kỳ kinh doanh sản xuất) tạo điều kiệ n cho cây chè có khả năng cho năng suất cao, chất lượng nguyên liệu tốt. Quả chè non bị rụng rất nhiều do một số nguyên nhân sau: Hạt phấn yếu, quá trình thụ phấn không diễ n ra, do điề u kiện khí hậu không thích hợp: Mưa, nhiệt độ thấp, do chế độ dinh dưỡng mất cân đối, bón quá nhiều đạm, do hái búp, đốn hàng nă m.
Để đánh giá phẩ m chất chè một cách tổng hợp người ta sử dụng một chỉ tiêu quan trọng là các chất hoà tan, các chất này hoà tan được trong nước sôi khi pha chè và quyết định đến màu sắc, hương vị chè. Các chất này gồ m: Prôtein, axit amin, gluxít, alcanoit, pectin, sắc tố, dầu thơm..Trong chè hà m lượng chất hoà tan càng cao thì phẩ m chất chè càng tốt.
Ngược lạ i chè được trồng trên đất thịt nặng sản phẩ m chè xanh sẽ có màu nước vàng, vị đắng, chè được trồng trên đất xấu, nghèo kiệt dinh dưỡng sản phẩ m chè xanh có vị nhạt, hà m lượng chất hòa tan thấp. Trong thực tế khi khảo sát đất trồng chè cần đặc biệt chú ý các đặc tính lý học và độ chua sau đó mới đến các yếu tố dinh dưỡng vì con người có thể dễ dàng bổ sung các nguyên tố này qua con đường bón phân.
* Trồng cây che bóng và biệ n pháp nông lâm kết hợp: Ngoài việc trồng xen các cây họ đậu như trên, trong quá trình trồng mới vấn đề cây che bóng và biện pháp nông lâm kết hợp đã được chú trọng trong những năm gần đây nhằm che bóng cho cây chè, cải tạo tiểu khí hậu đồi chè, tận dụng đất đai, hạn chế xói mò n bảo vệ đất, tăng thêm sản lượng gỗ, củi. Đối với chè, phân hữu cơ có vai trò rất quan trọng, nó không những cung cấp chất dinh dưỡng trực tiếp cho chè mà còn cải thiện lý tính đất như: Làm cho đất tơi xốp, có kết cấu viên, là m tăng khả năng thấ m nước và giữ nước của đất, làm tăng sự hoạt động của các hệ vi sinh vật trong đất, làm tăng các thành phần dinh dưỡng N, P, K và các nguyên tố vi lượng khác trong đất.