Phát triển kinh tế vùng Đông Bắc thông qua các khu kinh tế cửa khẩu

MỤC LỤC

Vai trò và vị trí của các khu kinh tế cửa khẩu

Khu KTCK hình thành sẽ tạo ra sự phân công lao động theo hớng chuyển lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng theo h- ớng phát triển các ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, hỗ trợ phát triển đối với dịch vụ trong nớc thông qua việc đẩy mạnh giao lu kinh tế với các nớc láng giềng; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, kiểm tra giám sát các hoạt động, phát hiện và xử lý các vi phạm. Việc mở cửa vùng biên giới đất liền nhằm khai thác thị trờng, tiêu thụ hàng công nghiệp địa phơng và cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp Trung Quốc, thực hiện “tam khứ nhất bổ” (Tam khứ: xuất khẩu hàng hóa, lao động, thiết bị, kỹ thuật; Nhất bổ: lấy về những mặt hàng thiếu hoặc khan hiếm ở Trung Quốc) cũng là một trong số những chính sách mới kể trên.

Thực trạng về các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

Các nhân tố tác động đến sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu 1. Nhân tố tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế-xã hội

Hơn nữa, do nhiều nét tơng đồng về khí hậu, môi trờng sinh thái, trình độ phát triển, cho nên đòi hỏi phải có các chủng loại hàng hóa đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi, có loại đợc sản xuất tại chỗ, có loại đợc khai thác trong nội địa theo nguyên tắc xuất những hàng hóa mà thị trờng bạn cần mà ta có lợi thế và nhập những hàng hóa chúng ta cha có khả năng đáp ứng cho thị trờng trong nớc. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có truyền thông hữu nghị lâu đời đều lựa chọn con đờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nhân dân hai nớc đặc biệt là c dân sống ở khu vực biên giới từ lâu đã có quan hệ tốt đẹp qua lại thăm thân, trao đổi hàng hóa qua cửa khẩu, qua đờng mòn biên giới ngoài vấn đề chính trị – xã hội, trong phát triển kinh tế, Việt Nam và Trung Quốc còn có nhiều điểm tơng đồng về trình độ phát triển, cùng trong quá trình chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng. Mặt khác, về lý thuyết, việc hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại đối với việc phát triển kinh tế hàng hóa, mức độ và qui mô mở rộng các quan hệ thị trờng cũng là môi trờng quan trong để khu kinh tế cửa khẩu tồn tại và phát triển, đến lợt nó, khu kinh tế cửa khẩu ra đời sẽ đóng vai trò là cầu nối, tác động trở lại đối với việc phát triển kinh tế hàng húa trong nớc, là cửa ngừ để nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới.

Phân tích các chính sách phát triển kinh tế với việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

Cơ chế này đã tạo điều kiện cải tạo, nâng cấp, phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng, góp phần tích cực vào việc tạo ra một diện mạo mới, khang trang hơn tại khu kinh tế cửa khẩu, làm tăng thêm niềm tự hào của nhân dân trong các quan hệ giao lu kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội với nớc láng giềng; đồng thời tạo thêm động lực để nuôi dỡng và tăng thêm nguồn thu ngân sách Nhà nớc tại khu kinh tế cửa khẩu. - Về thuế lợi tức: Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thực hiện nộp thuế lợi tức theo thuế suất quy định tại giấy phép đầu t ; các doanh nghiệp trong nớc áp dụng thuế suất, thuế lợi tức quy định cho từng ngành nghề theo quy định tại Luật thuế lợi tức, Luật khuyến khích đầu t trong nớc trong thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Mọi u đãi về giảm thuế lợi tức sau khi kết thức thời hạn miễn thuế lợi tức vẫn theo quy định hiện hành tại các Luật thuế lợi tức, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, nhng đợc tính toán trên cơ sở thuế suất xác định ở trên trong thời hạn thuế suất đó đợc áp dụng.

Thực trạng của các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc 1. Quá trình hình thành các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

- Một là phát triển kinh tế tại các địa bàn khu vực cửa khẩu trên cơ sỏ khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện, tạo địa bàn thuận lợi để các doanh nghiệp trong cả nớc đầu t kinh doanh trên địa bàn khu vực cửa khẩu; qua đó tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng theo hớng phát triển các ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp. Trong thời gian gần đây nếu đợc Chính phủ cho phép Lạng Sơn tiếp tục thực hiện các chính sách đã đợc ban hành với sự điều chỉnh bổ sung cho thích hợp với tình hình thực tế thì trong vòng vài năm trớc mắt bộ mặt khu vực cửa khẩu biên giới sẽ có sự thay đổi cơ bản theo chiều hớng tạo điều kiện cho sự hội nhập của nớc ta với khu vực và thế giới, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nền kinh tế tỉnh phát triển lên một trình độ mới vững chắc. Khu kinh tế cửa khẩu ở Cao Bằng đợc thành lập theo Quyết định số 171/1998/QĐ-TTg ngày 09/9/1998 của Thủ tờng Chính phủ, bao gồm ba khu vực: khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng rộng 500 ha; khu vực kinh tế cửa khẩu Hùng Quốc rộng 30 ha; khu vực kinh tế cửa khẩu Sóc Giang rộng 58 ha và một số xã, đợc u tiên phát triển thơng mại, đầu t, xuất nhập khẩu, dịch vụ, du lịch, công nghiệp và nông nghiệp theo luật pháp của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế.

Đây là một quyết định có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở khu vực cửa khẩu biên giới tỉnh Lào Cai, phù hợp với thực tế khách quan, khuyến khích, động viên cán bộ, chiến sỹ và nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai nói chung và các địa phơng đợc áp dụng các chính sách nói riêng để khơi dậy vị thế, tiềm năng của vùng kinh tế vừa có cửa khẩu quốc tế, quốc gia, lối mở, vừa có đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, phát triển dịch vụ-du lịch trong khu vực và quốc tế. - Cán bộ tại các địa phơng có khu kinh tế cửa khẩu đã và đang có những bớc trởng thành đáng kể so với trớc đây về mặt quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực giao lu kinh tế, hội nhập kinh tế với các nớc láng giềng, đặc biệt là vấn đề tổ chức sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên trách theo ngành dọc của Trung ơng với các cơ quan chuyên môn và chính quyền của địa phơng.

Bảng 1 : Các vùng địa lý biên giới Đông Bắc Việt Nam
Bảng 1 : Các vùng địa lý biên giới Đông Bắc Việt Nam

Định hớng và giải pháp phát triển kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

Quan điểm của Đảng và Nhà nớc cề phát triển các kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc

- Kết hợp phát triển cây ngắn ngày, cây dài ngày, kết hợp giữa trồng rừng nguyên liệu và phát triển cây nông nghiệp hàng năm và chăn nuôi, thủy hải sản để đảm bảo nguồn lơng thực, thực phẩm cần thiết và nguồn thu nhập thờng xuyên đợc nâng lên cho ngời lao động, tạo ra sự ổn địn cần thiết cho quá trình phát triển. Khu cửa khẩu có chức năng sau: khu quản lý Nhà nớc và bến bãi kho tàng giao thông kiểm soát xuất nhập cảnh; khu thơng mại và trao đổi mậu dịch; khu công nghiệp – dịch vụ- văn hóa – vui chơi ; khu đại diện th… ơng mại quốc tế; khu đại diện thơng mại trong nớc; khu dân c (phố chợ ở của cán bộ công nhân viên + thuê ở); khu di tích, danh thắng, và lâm viên; khu quân sự và nhà máy nớc. Phơng án này có cơ cáu phân khu chức năng nh phơng án I nhng khai thác đất đai trên đồi 117 một cách triệt để thu hẹp diện tích cây xanh lâm viên, danh thắng và di tích, du lịch để sử dụng cho thuê đất xây dựng công trình, cho nớc ngoài đầu t – biến khu cửa khẩu thàn một thơng trờng tự do theo một cơ chế “ mở”.

Các giải pháp nhằm phát triển Khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc Với chủ trơng xây dựng mối quan hệ “láng giềng hữu nghị, hợp tác

Nguyên nhân do hạn chế về ký kết và thực hiện các hiệp định, mặt khác nguyên nhân này cũng làm cho các chính sách kinh tế của nớc ta với Trung Quốc thiếu linh hoạt, uyển chuyển, bổ sung không kịp thời, các địa phơng, doanh nghiệp thiếu tính chủ động trong trao đổi buôn bán, dẫn đến. - Cần có các chính sách khuyến khích mở rộng, phát triển nhiều loại hình dịch vụ qua khu kinh tế cửa khẩu nh : dịch vụ tạm nhập, tái xuất, dịch vụ quá cảnh, dịch vụ chuyển khẩu hàng hoá, dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá quá cảnh cho nớc láng giềng, dịch vụ kho ngoại quan và cửa hàng miễn thuế. - Phải đổi mới, bổ sung và sửa đổi chính sách thuế ở các khu kinh tế cửa khẩu Đông Bắc, nhất là biểu thuế xuất nhập khẩu, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất trong nớc để xuất khẩu, tránh làm ảnh hởng xấu đến phát triển sản xuất trong nớc, trớc hết là các tỉnh có khu kinh tế cửa khẩu.