Định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân lực với phát triển kinh tế

Bình thờng trong suốt cuộc đời của mình, con ngời tạo ra nhiều giá trị hơn là tiêu dùng, nh vậy sẽ có khả năng tích luỹ, tức là cho phép trang bị kỹ thuật cho ngời lao động. Nhng sự gia tăng dân số lại có mối quan hệ nghịch với phát triển kinh tế nếu dân số tăng nhanh quá mức làm hạn chế việc tích luỹ, hạn chế tăng năng suất lao động.

Qui mô và xu hớng phát triển dân số của Việt Nam

Qui mô và tốc độ tăng dân số

Tuy nhiên điều đáng lu ý là tỷ lệ sinh ở các vùng nghèo và nhóm dân c có thu nhập thấp còn khá cao, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn nhiều, gây ra những tác động tiêu cực về chất lợng dân số do phần lớn số trẻ em sinh ra từ các nhóm dân c đó không có điều kiện nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục tốt và sự nghèo đói càng trầm trọng hơn. Do đó, cùng với đầu t lớn hơn cho công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình giảm sinh ổn định, tiến tới ngừng tăng dân số, cần tập trung đầu t vào nâng cao chất lợng dân số ở khu vực nông thôn và các vùng miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long, đặc biệt là đối tợng dân c nghèo và có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa nhằm xoá đói giảm nghèo tạo ra sự chuyển biến tích cực giảm nhanh tỷ lệ sinh chung, nâng cao chất lợng dân số và nguồn nhân lực trong tơng lai.

Xu hớng biến đổi dân số

Trung Bộ, Duyên Hải Trung Bộ đều có nhịp tăng dân số thấp hơn tăng tự nhiên do có di dân ra khỏi vùng lớn hơn số đến vùng, đặc biệt là Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nhân dân di c giai đoạn 1979-1989 nay đã có tỷ lệ dân di c ra khỏi vùng khá lớn. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng, còn tỷ lệ trẻ em không ngừng giảm trong khi tỷ trọng ngời già ít thay đổi làm cho tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc giảm.

Xu hớng biến đổi nghề nghiệp (%)

Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 1991-2000

    Số nguồn nhân lực tiếp tục tăng với tốc độ cao và mức gia tăng tuyệt đối lớn là nguồn nội lực cho phát triển nhng cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo và giải quyết việc làm.

    Dân số trong độ tuổi lao động 1989-1999

    Do chỉ dựa vào gạo nên ở nông thôn th- ờng bị đói giáp vụ, nhất là ở vùng Bắc Trung Bộ và nhiều vùng sau khi bão lụt khẩu phần ăn bị giảm rất nhiều và kéo dài hàng năm. Nhiều nơi ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên đã phá rừng để lấy đất trồng lúa, sinh thai tự nhiên bị phá vỡ các loại cây trồng vật nuôi với thành phần dinh dỡng đa dạng làm phong phú thêm bữa ăn của ngời dân cha đợc đầu t khuyến khích phát triển thích đáng.

    Tình trạng dinh dỡng của Việt Nam 1996

    Tình trạng này đã hạn chế khả năng tạo việc làm phi nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu phân công lao động dẫn đến tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị. Tuy số năm bình quân đi học của một lao động ở nớc ta là khá cao nhng chủ yếu là học văn hoá ở trờng phổ thông , số năm dợc đào tạo nghề lại rất thấp nên đã ảnh hởng đến.

    Bảng 6: Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực phân theo vừng.
    Bảng 6: Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực phân theo vừng.

    Qui mô và cơ cấu lao động kỹ thuật 1980-2000

    Những phơng hớng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010

      Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu nh là quyết sách có tính định hớng của Nhà nớc cho một thời kỳ dài (5-10 năm), trong đú thể hiện rừ quan điểm, chủ trơng, cơ chế, chính sách, phạm vi, đối tợng, những cân đối và giải pháp lớn nhầm đạt đợc mục tiêu đề ra. Mục tiêu tổng quát phát triển nguồn nhân lực trong. điều kiện CNH-HĐH và kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực vơí tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực nh: có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, có trình độ văn hoá, kỹ thuật công nghệ và tay nghề cao, có tác phong công nghiệp và đạo đức lối sống lành mạnh. chất là phát triển và sử dụng một đội ngũ liên tục kế tiếp xây dựng CNXH ở nơc ta. “ vừa hồng vừa chuyên”. Giảm nhịp tăng trởng và qui mô dân số làm phơng tiện tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đặc biệt cần quan tâm để có thể giảm nhanh hơn tỷ lệ sinh đi đôi với chăm sóc sức khổe sinh sản đối với phụ nữ, nhóm dân c nghèo, khu vực nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số. Với cơ cấu dân số trẻ, lực lợng lao động lớn của nớc ta về khía cạnh nào đó là cơ cấu “vàng” nếu đợc khai thác triệt để. Do vậy, chơng trình kế hoạch hoá gia đình ở nớc ta sẽ đóng góp quan trọng vào việc giảm qui mô dân số và làm thay đổi cơ cấu dân số theo hớng tích cực. Đồng thời những thay đổi về cơ cấu theo hớng già hoá dân số, lực lợng lao. động tiếp tục tăng đòi hỏi có sự chăm sóc y tế tốt, giáo dục dạy nghề có chất lợng và bố trí việc làm cũng đặt ra những thách thứcc không nhỏ. 2.2.2 Mục tiêu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Do sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, sự đòi hỏi tăng trởng kinh tế nhanh ở mỗi nớc mà những giá trị con ngời cũng có những yêu cầu mới, phải có những thay đổi về hệ thống giá trị, thang giá trị cho phù hợp. Vì vậy nâng cao chất lợng nguồn nhân lực bao gồm nâng cao cả thể lực và trí lực trong đó nâng cao trình dộ học vấn cũng nh trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật. Nâng cao thể lực và tầm vóc của ngời lao động:. - Tăng khẩu phần dinh dỡng và cải thiện cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhân dân nhằm tăng năng lợng để đến năm 2010 đạt mức đảm bảo năng lợng trên 2600calo/ngời/ngày với cơ cấu dinh dỡng hợp lý. b) Nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng của nguồn nhân lực. + Đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp bao gồm lãnh đạo và cán bộ quản lý các doanh nghiệp (kể cả quốc doanh và t nhân) cùng với các chuyên gia t vấn đảm bảo 100% có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành quản lý kinh doanh. Hàng năm có 20-25% đợc đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các chủ hộ gia đình theo các hình thức tập huấn chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn, cung cấp thông tin về khoa học, công nghệ và thị trờng.. dụng thành thạo kỹ thuật tin học ngoại ngữ trong công việc. Hằng năm có 20% đ- ợc đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. *Phát triển giáo dục đào tạo cần quán triệt các quan điểm và theo hớng sau:. - Giáo dục phải mang tính xã hội hóa cao, mọi ngời , mọi tổ chức phải đóng góp tiền của công sức và tham gia vào phát triển giáo dục đào tạo. Tạo cơ hội học tập cho mọi ngời theo lời dạy của Lênin: “Học, học nữa, học mãi”. - Cần phải đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho thanh niên vào tuổi lao động, đảm bảo cho mọi thanh niên có nghề hoặc sẽ đợc học nghề trớc khi bớc vào lao động sản xuất và hoạt động dịch vụ. Coi đây là một khâu “đột phá” quan trọng trong chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 nhằm tăng nhanh tỉ lệ dân số trong tuổi lao động tham gia học tập, đào tạo và cân bằng giới ở các cấp học, dặc biệt là thanh niên 15-23 tuổi, để tham gia vào lực lợng lao. động, giảm áp lực về giải quyết việc làm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho đất nớc bớc vào CNH-HĐH giai đoạn ‘cất cánh”. + Nhà nớc cần nghiên cứu và ban hành “luật đào tạo nghề”. + Huy động mọi nguồn đầu t cho giáo dục đào tạo: đa dạng hoá các nguồn. +) Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo. +) Cho phép vay vốn nớc ngoài để đầu t phát triển GD-ĐT. +) Nhà nớc có chính sách khuyến khích bằng cách nhà nớc vay vốn tín dụng trong nớc.. để các cá nhân và tập thể đầu t phát triển GD-ĐT bán công, dân lập, t thục ở một số cấp học phát triển GD-ĐT trong khuôn khổ qui định của nhà níc. +) Hình thành quĩ đào tạo nguồn nhân lực mà ngời đi học và ngời sử dụng lao động đã qua đào tạo phải đóng kinh phí cho quỹ.

      Bảng 13: Dân số trong các nhóm tuổi đến trờng
      Bảng 13: Dân số trong các nhóm tuổi đến trờng

      Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 2001-2005

        Để khuyến khích học sinh khi tốt nghiệp trở về nông thôn, địa phơng cần có chính sách quan tâm đến ngời đi học nh: Hỗ trợ tài chính cho học sinh đăng ký sau này trở về quê hơng; sắp xếp công việc phù hợp cho ngời đã tốt nghiệp, đồng thời quan tâm đến cuộc sống cá nhân, để họ yên tâm công tác. Các trung tâm dịch vụ việc làm không chỉ có chức năng môi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho cơ sở sử dụng lao động, mà phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình ình cầu lao động, giữa cung cầu lao động ở các thành phần kinh tế, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp về cung cầu lao động.

        KếT LUậN

        Nếu vấn đề phát triển nguồn nhân lực bị xem nhẹ thì mọi nỗ lực phấn đấu cho sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế chỉ đem lại một kết quả hết sức hạn chế, them chí là nguyên nhân đa đến những khủng hoảng kinh tế và các tệ nạn xã hội. Hy vọng vấn đề này đợc các nhà quản lý, các nhà hoạch điịnh chính sách quan tâm nghiên cứu để tận dụng lợi thế nguồn nhân lực dồi dào của nớc ta, giúp cho công cuộc đổi mới và phát triển của Việt nam đạt đợc những thành quả to lớn.