MỤC LỤC
Để thực hiện điều này, Nhà nớc duy trì một hệ thống y tế rộng khắp với các trạm y tế cung cấp dịch vụ y tế miễn phí hoặc có mức phí phù hợp với khả năng chi trả của ngời dân. Trong thị trờng thơng mại, nhu cầu không phải cầu, cầu là nhu cầu đợc thể hiện trong sức mua (nhu cầu này đợc đáp ứng tuỳ thuộc vào khả. năng chi trả và vào sở thích của mỗi đối tợng).
Quan điểm phát triển sự nghiệp y tế của Đảng và Nhà nớc
Thành tựu này góp phần đa chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI) của Việt Nam tăng 30 bậc so với thành tựu về kinh tế. Ta có thể thấy. điều này qua bảng 3 số liệu về chỉ số HDI của một số quốc gia nh sau:. Bảng 3- Chỉ số HDI của một số nớc châu á. vọng sèng trẻ SS. Chỉ sè triển vọng sèng. Chỉ sè giáo dôc. Chỉ sè GDP. Nhìn vào biểu trên ta thấy, nếu chỉ xét các chỉ tiêu về GDP nh GDP/. đầu ngời, GDP điều chỉnh hay chỉ số GDP thì Việt Nam có các chỉ số này rất thấp, chỉ cao hơn Cambodia. Tuy nhiên, Việt Nam lại có những chỉ số khác nh triển vọng sống trẻ sơ sinh, chỉ số triển vọng sống và các chỉ số về giáo dục khá cao, xấp xỉ một số nớc có thu nhập cao hơn Việt Nam nh Indonesia, India, China.. b/ Nhiệm vụ của ngành y tế. Nhiệm vụ tổng quát của ngành y tế đợc xác định trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nh sau:. Cải thiện các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ cho mọi ngời, từng bớc nâng cao thể trạng và tầm vóc, trớc hết là nâng cao thể lực bà mẹ, trẻ em. Tạo chuyển biến nhanh trong việc thực hiện chiến lợc dân số cả về quy mô, cơ cấu và phân bổ, tập trung trớc hết vào mục tiêu mỗi cặp vợ chồng có không quá hai con và nuôi dạy con tốt, giảm nhanh tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên. Ngoài việc đầu t thêm kinh phí và phơng tiện kỹ thuật, cần tăng c- ờng giáo dục truyền thông, bổ sung các chính sách về hạn chế sinh đẻ, củng cố hệ thống quản lý dân số, kế hoạch hoá gia đình các cấp, có mạng lới đến tận thôn xóm, đờng phố. Giảm hẳn tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết do các bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng nh sốt rét, lao, bệnh ỉa chảy và viêm phổi ở trẻ em, mở rộng việc phòng chống bệnh biếu cổ, thực hiện toàn dân ăn muối có iốt, thanh toán bệnh bại liệt, phòng bệnh uốn ván trẻ sơ sinh, nhanh chóng dập tắt các ổ dịch, phòng chống bệnh dại. Chống tệ nạn nghiện hút, mại dâm. Ngăn chặn nhiễm HIV/AIDS và tổ chức điều trị những ngời đã mắc. Phát triển các dịch vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu của y tế Nhà nớc cũng nh y tế dân lập. Thí điểm hình thức liên doanh giữa cơ. sở y tế Nhà nớc và cơ sở y tế nớc ngoài về cả y và dợc. Phát triển y học cổ truyền dân tộc, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại. Chấn chỉnh tổ chức quản lý ngành dợc, đổi mới công nghệ, mở rộng mặt hàng và nâng cao chất lợng sản phẩm của các cơ sở sản xuất và cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế. Tăng chi ngân sách và huy động nhiều nguồn vốn khác để đầu t xây dựng và nâng cấp các cơ sở y tế. hộ sinh, các thôn có y tá. Tất cả các huyện đều có trung tâm y tế, bệnh viện. tuyến tỉnh đều có đủ thiết bị chủ yếu cho các khoa, xây dựng các trung tâm y tế chuyên sâu. Cải thiện chính sách thù lao đối với cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế cơ. sở và miền núi. Đa dạng hoá các loại hình bảo hiểm y tế. Xoá bỏ phân biệt giữa khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế và theo chế độ thu phí dịch vụ. Có chính sách giải quyết viện phí cho ngời nghèo và nhân dân các vùng xa xôi hẻo lánh. Cụ thể, nhiệm vụ chủ yếu của ngành y tế bao gồm:. - Phòng chống dịch bệnh. - Công tác khám chữa bệnh. - Công tác chăm sóc sức khoẻ Bà mẹ và trẻ em. - Thực hiện các chơng trình y tế quốc gia. *) Phòng chống dịch bệnh. Ngành y tế tập trung giả quyết các dịch bệnh có khả năng xuất hiện hoặc đã xuất hiện nh: dịch tả, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản .. không để các dịch lớn xảy ra. Duy trì kết quả phòng bệnh từng đợt, khi có bệnh dịch xảy ra phải huy động mọi biện pháp dập tắt. Chủ động và tích cực phòng chống thiên tai địch hoạ, hạn chế thiệt hại về ngời. Tiếp tục duy trì các cơ sở thuốc và trang thiết bị để hỗ trợ cho các. địa phơng bị thiên tai đặc biệt là trong các mùa ma lũ. Thực hiện các hoạt động phòng chống HIV/AIDS, t vấn, giáo dục, truyền thụng cho mọi ngời hiểu rừ tỏc hại của căn bệnh thế kỷ này. Bảo đảm sàng lọc 100% chai máu trớc khi truyền cho bệnh nhân. Triển khai mạnh mẽ công tác vệ sinh an toàn thực phẩm: tổ chức thẩm. định, quản lý hồ sơ, kiểm tra điều kiện vệ sinh tại các cơ sở sản xuất, chế. Tăng cờng công tác giám sát dịch tễ, chủ động phòng chống dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra trong điều kiện vệ sinh môi trờng còn ô nhiễm, nhất là các bệnh sốt xuất huyết, viêm não, tả, lị.. Củng cố và phát triển các cơ sở y tế dự phòng. *) Công tác khám, chữa bệnh. Ngành y tế phải luôn nâng cao chất lợng công tác khám, chữa bệnh, củng cố hệ thống labo, chẩn đoán hình ảnh, hồi sức cấp cứu.. Phát triển hệ thống phòng chống bệnh ung bớu, nâng cao năng lực quản lý các bệnh viện, quản lý tài chính trong các cơ sở khám chữa bệnh. Nâng cấp, xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh bằng các nguồn lực tại chỗ, trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài, trong đó có lựa chọn u tiên cho các vùng tái lập, vùng trọng điểm. Tập trung đầu t nâng cấp trang thiết bị y tế và tăng cờng giáo dục y. đức góp phần nâng cao chất lợng khám chữa bệnh. Triển khai tốt các dự án. đầu t nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở khám chữa bệnh. Phát triển hệ thống huyết học và truyền máu, khuyến khích công tác hiến máu nhân đạo nhằm nâng cao chất lợng và bảo đảm an toàn trong truyền máu ở các cơ sở khám chữa bệnh. Đẩy mạnh các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Bà mẹ & Trẻ em, triển khai có hiệu quả mục tiêu phòng chống suy dinh dỡng trẻ em trên phạm vi toàn quèc. Nâng cao chất lợng các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ thất bại trong các biện pháp phòng tránh thai. Đầu t cho đào tạo nữ hộ sinh cho các xã, phấn đấu giảm xã trắng về nữ hộ sinh. Quản lý hành nghề dợc của các tổ chức, cá nhân trên toàn quốc, thực hiện chính sách quốc gia về thuốc. Qui hoạch và tổ chức lại ngành công nghiệp dợc trên cơ sở sắp xếp hệ thống sản xuất, lu thông thuốc theo chỉ thị 500 TTg của Thủ tớng Chính phủ. Đầu t chiều sâu cho phát triển công nghiệp dợc và trang thiết bị y tế, xây dựng các dự án vay vốn trong nớc và nớc ngoài. Tăng cờng công tác bảo đảm chất lợng thuốc, phát triển công tác nuôi trồng và chế biến dợc liệu, chấn chỉnh công tác xuất nhập khẩu, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dợc. *) Thực hiện các mục tiêu của ch ơng trình y tế quốc gia. Xây dựng và củng cố hệ thống kiểm định xét nghiệm tại tuyến tỉnh, kiểm tra chặt chẽ công tác thực hiện điều trị, mở rộng màng lới chống lao tới các vùng sâu, vùng xa, cung cấp đầy đủ thuốc chống lao, cốc đờm, lam kính và hoá chất xét nghiệm cho hoạt động chống lao.
Đánh giá tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em theo từng vùng sinh thái và chung cho toàn quốc và qua đó xác định u tiên để phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh d- ỡng trẻ em ở mức cao nhất.
Phần thứ hai
Phần thứ ba
Trái lại, với những tỉnh không nghèo (có một lợng tài chính khá lớn từ bảo hiểm y tế và viện phí) Nhà nớc chỉ nên cung cấp khoảng 40-50% tổng chi tiêu y tế. Ngoài ra, Nhà nớc phải tăng cờng công tác quản lý và điều phối nguồn viện trợ không hoàn lại và vốn vay, dùng nguồn này để cung cấp cho các tỉnh nghèo với một tỷ lệ cao hơn trong tổng chi tiêu y tế so với các tỉnh khác. Thứ ba là phải quy hoạch lại mạng lới khám chữa bệnh, đa dịch vụ y tế về gần dân nghèo hơn để đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các cơ sở y tế. Có chính sách khuyến khích thoả đáng để cán bộ y tế có điều kiện về phục vụ nhân dân ở xa các đô thị lớn. Thứ t là phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, tận dụng tối. đa các trang thiết bị, tăng cờng tiết kiệm, tránh lạm dụng kỹ thuật cao, lạm dụng thuốc trong khá chữa bệnh. Cùng với việc thực hiện bốn điều trên, đồng thời phải tăng cờng bồi d- ỡng kiến thức quản lý kinh tế và đào tạo cán bộ quản lý kinh tế y tế từ cấp bộ. đến cấp cơ sở. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra để đảm bảo cho công tác kinh tế y tế đợc tiến hành trong khuôn khổ pháp lý. Với tinh thần dù còn nghèo nhng một đồng tiền dù là nguồn ngân sách Nhà nớc hoặc từ nguồn viện trợ hay vốn vay đều phải đợc sử dụng với hiệu quả cao nhất trong phòng và chữa bệnh mà không đợc lãng phí hoặc rơi vào túi bọn tham nhũng. Có nh vậy mới đảm bảo kinh tế y tế vừa là động lực thúc đẩy ngành y tế đi lên, vừa tạo điều kiện để thực hiện tính nhân văn của nền y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhóm giải pháp về kỹ thuật y tế. Khoa học công nghệ và kỹ thuật là một yếu tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển ngành y tế của các nớc nói chung, ngành y tế Việt Nam nói riêng. Khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bớc tiến mới trong việc chẩn đoán và điều trị. ở Việt Nam, khoa học kỹ thuật đã góp phần tích cực để khống. chế, đẩy lùi và từng bớc thanh toán một số bệnh lây truyền, giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong của sốt rét, tiêu chảy, nhiễm khuẩn cấp tính đờng hô hấp ở trẻ em, khống chế không để xảy ra các nạn dịch lớn. Chúng ta đã nghiên cứu, mua sắm, ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, hiện. đại, thiết thực nâng cao chất lợng chẩn đoán và điều trị. Các kỹ thuật chẩn. đoán bằng hình ảnh đã đợc áp dụng tại hai trung tâm y tế chuyên sâu là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần phát hiện chính xác một số căn bệnh mà trớc đây cha chẩn đoán đợc. Các kỹ thuật điều trị hiện đại nh phẫu thuật nội soi, tán sỏi, ghép thận, ghép tuỷ, hồi sức cấp cứu. đã cứu chữa đợc nhiều ngời bệnh mà trớc kia điều trị kết quả thấp hoặc không chữa đợc. Mặc dù đã có sự tiến bộ song Việt Nam vẫn là một trong những nớc có kỹ thuật y tế thấp nhất trong khu vực. Các cơ sở y tế không có vốn đầu t để hiện đại hoá trang thiết bị. Cơ sở khoa học công nghệ còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và vốn. Trong thời gian tới, mục tiêu đề ra là: một mặt phải từng bớc đổi mới và hiện đại hoá trang thiết bị của tất cả các trang thiết bị trên toàn quốc, đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân; mặt khác phải đầu t trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật cao vào hai trung tâm y tế chuyên sâu là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tiếp cận với những kỹ thuật hiện đại trên thế giơí. Việc mua sắm các trang thiết bị này phải đợc tính toán phù hợp, không để mua phải những thiết bị cũ kỹ, lạc hậu cũng không mua thiết bị quá hiện đại, công suất quá lớn hoặc quá đắt tiền vừa gây lãng phí về vốn đầu t vừa không có ngay cán bộ có thể sử dụng thiết bị gây lãng phí về nguồn lực. Mục tiêu cụ thể do Bộ Y tế đề ra cho những năm tới là:. - Đầu t nghiêm cứu, khống chế và thanh toán một số bệnh dịch, bệnh xã hội có tính cấp bách, ngăn chặn nhiễm HIV/AIDS. Ngăn ngừa các bệnh xuất hiện trong quá trình công nghiệp hoá và phát triển xã hội nh: bệnh tim mạch, ung th, bệnh nghề nghiệp. Quan tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và ngời có tuổi. - Nghiên cứu những ảnh hởng của các hoá chất độc hại dùng trong nông nghiệp, công nghiệp tới con ngời, bảo vệ môi sinh và các biện pháp. đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cải thiện tình trạng dinh dỡng. - Đầu t phát triển công nghiệp sản xuất vaccine, các chế phẩm và ph-. ơng pháp chẩn đoán bệnh đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu. - Đầu t xây dựng cơ sở khoa học công nghệ có nền móng khoa học cơ. bản và y tế cơ sở để đón nhận khoa học công nghệ tiên tiến vào đầu thế kỷ 21. Ví dụ: y sinh học phân tử, tin học trong y học, miễn dịch học, di truyền học.. - áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng của y học cổ truyền. - ứng dụng công nghệ tiên tiến về sinh học, tin học.. trong sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, tiếp tục đầu t cho hai trung tâm y tế chuyên sâu là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh với kỹ thuật cao, hiện đại và cập nhật. Để thực hiện đợc những mục tiêu quan trọng về phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực y dợc nêu trên, cần có những giải pháp chiến lợc nh sau:. *) Tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, có trình. độ chuyên môn giỏi ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ hiện đại hoá ngành y d- ợc. Tăng cờng năng lực đào tạo trong nớc, ở rộng hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ ở các nớc có nền y học tiên tiến, kỹ thuật cao nhằm cập nhật kiến thức và trình độ kỹ thuật của thế giới. *) Sắp xếp mạng lới hệ thống bệnh viện, viện nghiên cứu, trờng đào tạo, cơ sở sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế một cách khoa học, hợp lý và hiệu quả để phát huy đợc mọi tiềm năng sẵn có về sức ngời, sức của trong phát triển khoa học kỹ thuật y tế. *) Tăng cờng đầu t trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch phát triển khoa học công nghệ và đảm bảo nguyên tắc hiện đại hoá trên cơ sở chuẩn hoá th- ờng quy và đồng bộ, lựa chọn u tiên phù hợp. Đầu t trang thiết bị song song với đầu t cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ, u tiên chẩn đoán hình ảnh, sinh. hoá, huyết học, vi sinh, giải phẫu bệnh, nội soi, các kỹ thuật hồi sức cấp cứu. *) Xây dựng một hệ thống chính sách nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ y tế. *) Các chuyên khoa sâu phải xác định đợc cụ thể hoá kế hoạch phát triển khoa học công nghệ để đầu t có hiệu quả thiết thực. *) Tăng cờng vai trò t vấn về khoa học công nghệ của hội đồng khoa học kỹ thuật các cấp trong phát triển khoa học công nghệ. *) Tăng cờng vai trò quản lý khoa học công nghệ các cấp theo các ch-. ơng trình nghiên cứu và triển khai các cấp: quốc gia, bộ, cơ sở. *) Mở rộng hợp tác quốc tế trên cơ sở trao đổi và hợp tác nhằm tiếp thu và cập nhật đợc trình độ khoa học công nghệ thế giới về y tế và y học, chủ. động đầu t gửi cán bộ đi học nớc ngoài theo hớng phát triển khoa học công nghệ. *) Chăm lo tốt đời sống cán bộ khoa học. Nhóm giải pháp đầu t nghiên cứu, xây dựng, ban hành cơ chế quản lý và các chính sách y tế. Cơ chế quản lý cũng nh các chính sách y tế là một điều kiện quan trọng thúc đẩy ngành y tế phát triển. Cải tiến chính sách y tế, thay đổi cơ chế quản lý nhằm phát huy cao độ trách nhiệm của mỗi ngời dân, mỗi cộng đồng, mỗi cấp chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Phải gắn thu nhập của nhân viên y tế với thành quả lao động của chính họ. Đây là động lực quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất. để ngành y tế vơn lên đáp ứng nhu cầu về dịch vụ y tế của nhân dân theo đ- ờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Chính phủ. Những vấn đề chính sách cần đợc nghiên cứu, xây dựng, ban hành trong thời gian tới là:. +) Chính sách về viện phí: hiện nay Chính phủ Việt Nam đang chủ tr-. ơng chuyển chế độ thu một phần viện phí thành chế độ thu viện phí, trên cơ. sở tính đủ, tính đúng. Hoàn thiện và phát triển bảo hiểm y tế, đồng thời có chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo. +) Ban hành chế độ gắn thu nhập của nhân viên y tế với kết quả làm việc của họ, nâng cao y đức của ngời thầy thuốc. +) Cải tiến chế độ quản lý bệnh viện để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có. +) Phát triển y tế t nhân: Chính phủ Việt Nam chủ trơng xã hội hoá. Một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất là cần phải xác định lại vai trò của Nhà nớc trong lĩnh vực này, đó là: thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc thông qua việc xây dựng và ban hành các quy hoạch mạng l- ới của ngành (quy hoạch bệnh viện, quy hoạch ngành dợc..); hoạch định các chính sách (cả chính sách xã hội, cả chính sách kinh tế) trong lĩnh vực phát triển y tế; các quy định quả lý về chuyên môn kỹ thuật; đảm bảo cung cấp một số các dịch vụ y tế dự phòng và một số dịch vụ mang tính kỹ thuật cao và tính xã hội cao mà không một thành phần kinh tế nào có khả năng bảo.