Giải pháp phát triển hệ thống giao thông nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn đến năm 2010

MỤC LỤC

Vai trò của hệ thống đ ờng GTNT trong phát triển kinh tế xã hội

Với vị trí và vai trò của ĐBSH trong toàn bộ đời sống vùng và cả nớc thì sản xuất hàng hoá sẽ dễ có tác dụng nên không thể không vận chuyển những hàng hoá này đến thị trờng có khả năng tiêu thụ, về khía cạnh này GTVT giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong đó GTNT lại càng phải đáp ứng tốt những yêu cầu phù hợp với tình hình phát triển chung vì kinh tế vẫn phải phụ thuộc nhiều vào nông phẩm, nông nghiệp. Hoạt động của thị trờng nông thôn sôi động tất yếu sẽ dẫn đến hình thành những thị tứ, thị trấn nơi tập trung công nghiệp, thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ và đây cũng là bớc đi đầu tiên của quá trình đô thị hoá nông thôn tại chỗ, tạo sự phát triển cân đối giữa các vùng và rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị đồng thời giảm sức ép của luồng di dân từ nông thôn ra thành phố.

Kinh nghiệm phát triển đờng GTNT của các nớc 1. Ch©u á

Nh vậy đờng GTNT đợc mở mang xây dựng tạo điều kiện giao lu thuận tiện giữa vùng sản xuất nông nghiệp với các thị trấn, các trung tâm văn hoá, xã hội, có tác động mạnh mẽ đến việc mở mang dân trí cho cộng đồng dân c, tạo điều kiện để thanh niên nông thôn tiếp cận cái mới giúp xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu cả về vật chất và t tởng. Sức lao động đ- ợc giải phóng và nông dân đợc khuyến khích làm giàu, các mô hình công nghiệp nông thôn đã phát triển rầm rộ, u điểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh đợc sự tập trung dân ở các thành phố và khu công nghiệp, ngời nông dân có thời cơ làm giàu nhanh chóng.

Thực trạng phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng

Thực trạng phát triển đờng giao thông nông thôn 1. Hiện trạng đ ờng GTNT Việt Nam hiện nay

Loại đờng

Hiện trạng đ ờng GTNT vùng ĐBSH

(Tổng hợp nguồn: Cơ sở dữ liệu GTNT, Việt Nam tăng trởng giảm nghèo) Cơ sở để đỏnh giỏ rừ nhất mức độ phỏt triển của đờng GTNT giữa cỏc vựng trong cả nớc là chỉ tiêu đánh giá số km đờng nông thôn/ 100 km2 đất nông thôn bởi vì nó thể hiện đợc tiến độ xây dựng đờng GTNT qua các năm. So với vùng đồng bằng khác có thể nói chất lợng đờng nông thôn vùng ĐBSH có đợc sự phát triển vợt bậc và đi trớc nhiều năm, điều này có thể thấy rõ qua số km trải nhựa của vùng Bắc Trung Bộ 364 km, thấp hơn nữa là ĐBSCL mới chỉ có 164 km đợc trải nhựa, với ĐBSCL điều này có thể là do vùng phát triển hệ thống đờng sông nhiều hơn là đờng bộ do vậy tỷ lệ này là thấp.

Bảng 10: Mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH năm 2002 Mạng lới đờng
Bảng 10: Mạng lới đờng GTNT vùng ĐBSH năm 2002 Mạng lới đờng

Nhận xét về khả năng đáp ứng nhu cầu của đ ờng GTNT vùng ĐBSH

Các đờng mòn và đờng nhỏ cho ngời đi bộ, xe đạp, xe thồ, xe súc vật kéo, xe máy và đôi khi cho các xe lớn hơn, có tốc độ thấp đi lại là một phần mạng lới đ- ờng giao thông nông thôn, giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa đi lại của ngời dân. Phần lớn các tuyến đờng là đờng đất có khó khăn hoặc nguy hiểm khi đi lại vào mùa ma, nhiều tuyến đờng quá hẹp đối với xe súc vật kéo và xe công nông; thiếu cầu nhỏ phù hợp là một vấn đề lớn, cản trở việc đi lại những thời điểm nhất định trong năm, hay đối với một số phơng tiện nhất.

Phân tích các yếu tố tác động tới phát triển đờng GTNT vùng

  • Giai đoạn sử dụng

    Việc nhiều ngời dân nông thôn có các phơng tiện vận tải tốc độ thấp, và đối với khu vực ven sông là các tàu thuyến nhỏ tạo ra một năng lực giao thông nông thôn quan trọng. Những phơng tiện vận tải tốc độ thấp này bao gồm cả. các phơng tiện đợc cải tiến rất sáng tạo mà không thể tìm thấy ở nơi nào khác trên thế giới là loại phơng tiện đợc cải tiến rất sáng tạo mà không thể tìm thấy ở nơi nào khác trên thế giới là loại phơng tiện rất thực tế và đáp ứng rất tốt nhu cầu vận chuyển ở rất nhiều vùng nông thôn. Một số ngời còn cung cấp cả dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách “ cho thuê” đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, giao thông vận tải hiện có vẫn cha đủ để đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển của khu vực nông thôn: tỷ lệ ngời đi bộ trên các tuyến đờng nông thôn thôn còn cao, thể hiện việc thiếu điều kiện tiếp cận với các phơng tiện vận tải khác. ở khu vực xa xôi hơn, chiều dài các tuyến đi dài hơn, và phụ thuộc vào việc đi bộ nhiều hơn; việc đi lại ở khu vực nông thôn rất mất thời gian, và sử dụng các phơng tiện thô sơ nên rất mất nhiều sức lực, năng lợng, chi phí các dịch vụ vận tải ở nông thôn còn tơng đối cao.Thiếu các dịch vụ xe chở khách ở nông thôn_ là loại phơng tiện có thể giúp ngời dân đi lại nhanh hơn, rẻ hơn, lại mang theo đợc cả hàng hóa. Trung ơng nh: Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây.là những tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và trong quá trình xây dựng, còn đối với các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng_ với cơ sở hạ tầng GTNT gần nh hoàn thiện thì nguồn vốn này chiếm tỷ lệ nhỏ ). Riêng với từng tỉnh trong vùng ĐBSH có thể lấy số liệu của 2 tỉnh Ninh Bình và Nam Định đại diện cho các tỉnh còn lại trong vùng về việc sử dụng nguồn vốn thực hiện GTNT trong năm 2003, qua bảng có thể thấy nguồn lực trong nớc chủ yếu từ sự đóng góp của nhân dân chiếm đến 70 % nguồn vốn thực hiện cùng với sự huy động nhân lực lao động trong nhân dân.

    Bảng 14: Nguồn vốn đầu t cho GTNT của 2 tỉnh Nam Định, Ninh Bình n¨m 2003
    Bảng 14: Nguồn vốn đầu t cho GTNT của 2 tỉnh Nam Định, Ninh Bình n¨m 2003

    Những mặt đạt đợc và hạn chế của việc phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH giai đoạn vừa qua

      -Các vấn đề sức khoẻ và xã hội liên quan tới việc xây dựng và phát triển đờng nh: cờ bạc, rợu chè, nghiện hút, mại dâm, các bệnh truyền nhiễm..đang có xu hớng xuất hiện nhiều ở nông thôn của vùng do đờng mở tới đâu các dịch vụ kinh tế xuất hiện tới đó, vì nó từ lâu xa lạ với vùng nông thôn làm ngời dân cảm thấy mới lạ và tò mò vì vậy họ tham giá mà không biết đánh giá đợc mức độ nguy hại của nó, làm cho các vấn đề này ngày càng phát triển và gây nguy hại cho đời sống sinh hoạt của ngời dân về : sức khoẻ, hạnh phúc gia đình. -Tai nạn giao thông ở nông thôn hiện nay đang là tác động tiêu cực lớn nhất do ngời dân mới tiếp xúc với đờng GTNT và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên hầu nh họ không có khái niệm về luật giao thông, việc phổ biến kiến thức giao thông cho ngời dân nông thôn cũng thực hiện rất khó khăn do tập tục lạc hậu vốn có từ lâu của ngời dân, họ cha dễ dàng có thể chấp nhận ngay đợc.

      Bảng 18:Tổng sản phẩm nội địa (GDP) vùng ĐBSH
      Bảng 18:Tổng sản phẩm nội địa (GDP) vùng ĐBSH

      Phơng hớng và giải pháp phát triển đ- ờng GTNT vùng ĐBSH đến 2010

      Quy hoạch phát triển vùng ĐBSH

      -Về giao thông vận tải: Hoàn thành và nâng cấp các tuyến quốc lộ trong khu vực kinh tế trọng điểm của vùng gồm QL5 ( từ Hà Nội đến Hải Phòng), 10( Bí Chợ- Ninh Bình), 18( Bắc Ninh-Bãi Cháy, Mông Dơng- Móng Cái) 38, 39, nghiên cứu triển khai xây dựng tuyến cao tốc Nội Bài-Hạ Long (144km), các cầu lớn nh Bính, Bãi Cháy, Yên Lệnh, Kiền, Thanh Trì, Tạ Khoa, Nhật Tân..Ngoài ra hiện nay đang thực hiện dự án đa tàu điện chạy trong thành phố. -Phát triển công nghiệp với trình độ công nghệ cao, hiện đại, trên các lĩnh vực nh cơ khí chế tạo, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng, sản xuất phần mềm tin học, sản xuất các loại vật liệu xây dựng..kết hợp sử dụng đợc nhiều lao động.

      Một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển đờng GTNT vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

        Hoàn thiện các thủ tục quản lí tài chính và phơng thức báo cáo ở cấp tỉnh và huyện sẽ cho phép giám sát tốt hơn việc sử dụng thực tế và hiệu quả của các nguồn vốn đầu t, đa ra cơ sở để sử dụng minh bạch và có trách nhiệm hơn các nguồn vốn địa phơng. Phát triển đờng GTNT phải đợc gắn kết với các trục quốc lộ, tỉnh lộ, các tuyến sông kênh chính tạo thành mạng lới giao thông liên hoàn đồng bộ; kết hợp chặt chẽ với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, kết hợp giữa giao thông và thủy lợi, giao thông đờng bộ với giao thông đờng thủy; kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng nhằm đáp ứng ngày càng tết hơn nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng và việc đi lại của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi lu thông hàng hóa do nông dân làm ra đến nơi tiêu dùng và xuất khẩu.

        Bảng 26: Tỷ lệ (%) phân bổ nguồn vốn đầu t cho đờng GTNT
        Bảng 26: Tỷ lệ (%) phân bổ nguồn vốn đầu t cho đờng GTNT

        Một số kết luận và kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH

        - Cần phải tăng cờng công tác kiểm tra của Bộ GTVT đối với tình hình triển khai kế hoạch của các Tỉnh, địa phơng trong vùng , đi sâu sát hơn nữa với thực tế xây dựng đờng GTNT để kịp thời nắm bất đợc những vớng mắc khó khăn của các địa phơng, đề xuất phơng án kiến nghị giải quyết kịp thời những vớng mắc đó nhằm thúc đẩy đờng GTNT phát triển. - Vận động và tuyên truyền kèm theo những biện pháp cụ thể để hớng dẫn ng- ời dân tôn trọng luật lệ giao thông , có ý thức giữ gìn và bảo quản đờng GTNT .Hoàn thiện các hệ thống chỉ dẫn, biển báo an toàn giao thông để đảm bảo cho đờng GTNTđợc an toàn và thông suốt.

        Môc lôc

        4.Nghiên cứu chiến lợc giao thông nông thôn 5.Quy hoạch Giao thông vận tải đến 2020. 13.Định hớng chiến lợc phát triển GTVT 14.Sách báo có liên quan đến GTNT 15.Các văn bản, nghị quyết có liên quan 16.Luận văn các khoá.

        Vai trò của đờng GTNT với phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng

        Phơng hớng và giải pháp phát triển đờng giao thông nông thông vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010