Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, Hà Tây

MỤC LỤC

Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở một số nớc trong khu vực 1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Thái Lan

- Chính sách tín dụng nông nghiệp: Thái Lan là nớc thành công trong việc cung cấp tín dụng nông nghiệp thông qua các tổ chức tín dụng nh ngân hàng quốc gia, ngân hàng thơng mại, ngân hàng nông nghiệp và các hợp tác xã nông nghiệp. + Về chuyển giao khoa học kỹ thuật: Việc kết hợp khoa học kỹ thuật với tiềm năng kinh tế đã huy động và tận dụng mọi năng lực sẵn có trong dân đặc biệt là nguồn vốn tự bỏ ra để không ngừng nâng cao mức sống của hộ và xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá.

Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là sự hình thành các dịch vụ kinh tế kỹ thuật, phục vụ cho nghề nông thơng phẩm và đời sống của dân c nông thôn. Quá trình tích tụ ruộng đất càng rừ nột ở đồng bằng Sụng Cửu Long, cũn ở đồng bằng Sụng Hồng, sự tớch tụ ruộng đất cha diễn ra trên quy mô hộ mà chỉ là giữa các lao động trong một hộ.

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ - Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ.

Các chỉ tiêu phản ánh đời sống thu chi của nông hộ - Tổng thu nhập của hộ

Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

- VA (giá trị gia tăng): Là kết quả cuối cùng thu đợc sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. - MI (thu nhập hỗn hợp): Là phần thu nhập thuần túy của nông hộ sản xuất, bao gồm cả công lao động và lợi nhuận trong một thời kỳ sản xuất.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Khái quát chung về nhóm hộ điều tra

Qua biểu 5 ta thấy ở nhóm hộ khá trình độ văn hoá của chủ hộ là cao hơn ở nhóm hộ trung bình và hộ nghèo, do có trình độ cao hơn nên việc ra quyết. Còn ở nhóm hộ nghèo và hộ trung bình có trình độ văn hoá thấp nên thờng tiếp thu chậm với các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, ít hoặc không có kinh nghiệm trong quản lý sản xuất nên sản xuất kém hiệu quả dẫn đến thu nhập của hộ thấp. Tìm hiểu về thực trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của các nhóm hộ chúng tôi thấy các nhóm hộ khác nhau thì có tỷ lệ này cũng khác nhau.

Đây là sự đổi mới tích cực của các hộ trong việc trang bị các phơng tiện để nâng cao mức sống vật chất và tinh thần, góp phần thay đổi mức sống của hộ.

Bảng 5: Một số thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra.
Bảng 5: Một số thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra.

Điều kiện sản xuấ kinh doanh của nông hộ

Qua tìm hiểu chúng tôi thấy một thực trạng là các hộ khá đang có xu hớng tách dần khỏi hoạt động trồng trọt, tập trung vào hoat động sản xuất chăn nuôi và làm ngành nghề, dịch vụ. Với nhóm hộ trung bình và hộ nghèo có trình độ dân trí thấp, sự nhanh nhậy kém, nên cây lúa vẫn là thu nhập chính của hộ, chăn nuôi thì chủ yếu là nuôi tận dụng, hiệu quả không cao nên thu nhập bình quân hộ của 2 nhóm hộ này thấp hơn. Tính trên toàn xã không có hoạt động sản xuất vụ đông trong khi đó thì 27,15% tổng diện tích đất canh tác của xã có thể tiến hành sản xuất cây vụ đông.

Đây là một sự lãng phí tài nguyên đất, xã cần có chính sách khuyến khích hộ nông dân tiến hành sản xuất cây vụ đông để nguồn lực đất đai của xã đợc sử dụng có hiệu quả hơn, tránh lãng phí nh hiện nay.

Bảng 6: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra.
Bảng 6: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra.

Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ diều tra

Do đó việc sử dụng lao động nông nghiệp một cách hợp lý là điều kiện quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo tiền đề để phân công lao động xã hội đáp ứng đợc nhu cầu lao động cho các ngành khác. Qua điều tra khảo sát thực tế nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra (thể hiện ở biểu 7). Sự phõn chia lao động giữa cỏc ngành là khụng rừ ràng, họ chỉ tham gia hoạt động sản xuấ này lúc nông nhàn, duy chỉ có nghề chăn bông, tuy cha trở thành làng nghề song hoạt dộng sản xuất loại hàng hoá.

Ngoài hai yếu tố đất đai và lao động thì vốn cho sản xuất cũng là một yêú tố quan trọng, vốn là một trong những điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh, nó là công cụ đắc lực để thực hiện kế hoạch đặt ra của nông hộ, nó tác.

Điều kiện về vốn của nhóm hộ điều tra

    -Tiền mặt: Do mức trang bị công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình sản xuất của nhóm hộ khá cao, nên hộ khá chủ động đợc trong kế hoạch sản xuất của mình, dẫn đến kết quả, và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ khá là t-. Nhìn chung qua tìm hiểu về điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ ta thấy tất cả mọi điều kiện sản xuất kinh doanh của nhóm hộ khá đều tốt hơn hẳn nhóm hộ còn lại, vì thế khả năng đem lại thu nhập cao hơn nhóm hộ khác là rõ ràng. Thông thờng mức độ đầu t chi phí tính trên cùng một diện tích lúac là chênh lệch nhau không lớn, lợng chênh lệch tuyệt đối giữa nhóm hộ khá và hộ trung bình là 9700 đồng/sào, hộ khá với hộ nghèo là 65.000 đồng/sào.

    Mấy năm gần đây nghề làm chăn bông và nghề điêu kắc khá phát triển nhờ phát triển ngành nghề mà trong xã đã xuất hiện nhiều ông chủ lớn với nhiều lao động thuê ngoài, góp phần giải quyết d thừa lao động lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập cho ngời dân.

    Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra

    Qua điều tra cho thấy một số hộ khá cho những hộ khác thuê lại hoàn toàn ruộng đất hoặc một phần ruộng đất canh tác khó và ở xa. Nếu tính bình quân cho các hộ điều tra thì thu nhập từ vờn là 188,92 nghìn đồng, góp phần nâng cao giá trị sản xuất của nông hộ. Đối với lợn thịt mỗi năm các hộ cho xuất chuồng trung bình 3,05 con trọng lợng bình quân mỗi con là 73 kg, trong đó hộ khá có trọng lợng bình quân/con là cao hơn cả, với giá bán trung bình 9,5 nghìn đồng/kg hơi.

    Bình quân chung của ba loại hộ thì giá trị sản xuất thu từ chăn nuôi gia cầm là 1287,67 nghìn đồng/hộ/năm.

    Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra

    Các lao động nông nghiệp có khả năng tham gia hoạt động ngành nghề khoảng 215 ngày/năm, với thu nhập bình quân từ 007 dến 20 nghìn đồng tuỳ theo mức độ và tích chất công việc mà họ đảm nhận (tính chung là 11.27 nghìn đồng ngời/ngày ). đồng/hộ), còn ở hộ nghèo có thu nhập từ ngành nghề thấp, do ít ngời có khả. Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cùng lúc thực hiện nhiều hoạt động sản xuất khác nhau; vì thế thu nhập của hộ nông dân là một chỉ tiêu phức tạp, nó đợc tổng hợp từ tất cả các nguồn thu của tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh mà nông hộ tham gia. Điều này chứng tỏ trong khả năng có hạn của diện tích đất canh tác, hộ khá đã biết vận dụng kiến thức của mình, áp dụng những hiểu biết của mình đầu t sang các lĩnh vực hoạt động sản xuất khác có hiệu quả và thu nhập cao hơn.

    Tình hình chi tiêu và tích luỹ của nhóm hộ điều tra Tình hình chi tiêu và tích lũy của nhóm hộ điều tra thể hiện qua biểu 15 Chi tiêu và cơ cấu các khoản chi tiêu phụ thuộc rất nhiều vào mức thu nhập của hộ.

    Một số chi tiêu cho sinh hoạt và khả năng tích luỹ của hộ

      Từ thực trạng đất đai và tình hình sử dụng đất của nông hộ trong xã, chính quyền xã cần có những giải pháp nhanh chóng và hợp lý cần thực hiện để giải quyết tình trạng trên đặc biệt cần phải nhanh chóng hoàn thành việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, có biện pháp khuyến khích giúp hộ nông dân chuyển dịch đất canh tác sao cho có hiệu quả kinh tế cao hơn trên một. Từ thực tiễn nh vậy trong thời gian tới để kinh tế hộ xã phát triển hơn nữa và không để tình trạng thiếu vốn đầu t sản xuất xảy ra thì các hộ, xã, các cấp, các đoàn thể cần có những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc vay vốn và cho vay vốn, để đồng vốn vay tới đợc tay ngời nông dân và để việc sử dụng vốn vay. Mặc dù cha đạt đợc thành tựu gì lớn, Song đây mới là bớc đầu, ban khuyến nông xã cần thực tế hơn, tổ chức nhiều cuộc họp mặt để trao đổi những kinh nghiệm giữa hộ nông dân với những ngời làm ăn giỏi trong xã, trong vùng có nh vậy mới tạo đợc lòng tin của nông dân, giúp họ yên tâm đầu t sản xuất.

      Nhìn chung trình độ văn hoá của chủ hộ còn thấp, do vậy xã cần có kế hoạch bồi dỡng, nâng cao kiến thức về thị trờng, kiến thức về thâm canh, về khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh của chủ hộ bằng việc tăng c- ờng các hoạt động khuyến nông, mở các lớp truyền bá kinh nghiệm sản xuất, các buổi tập huấn, họp mặt trao đổi kinh nghiệm, thông tin, từ đó giúp nông dân có sự chuyển biến về nhận thức, giúp nông hộ làm quen với cơ chế thị trờng, xoá bỏ những tập quán lạc hậu, lựa chọn hớng đi phù hợp với tiềm lực kinh tế của mình, phù hợp với xu hớng phát triển của cả nớc.