MỤC LỤC
Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ diễn biến và kết quả của hoạt động kinh doanh, qua đú làm rừ chất lợng kinh doanh, các nhân tố ảnh hởng đến diễn biến và kết quả kinh doanh, các nguồn tài chính nhân lực cần khai thác trên cơ sở đó đề ra các biện pháp, phơng pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra, Công ty đã đi sâu tìm hiểu tác động của các nhận tố, mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến diễn biến và kết quả kinh doanh. Thông qua kết quả phân tích, Ban Giám Đốc có thể nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nh những hạn chế trong doanh nghiệp mình, từ đó sẽ xác định đúng mục tiêu cùng các chiến lợc kinh doanh, hạn chế bớt rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác phân tích hoạt động kinh tế trong một doanh nghiệp nên ban lãnh đạo công ty đã rất chú trọng giao cho bộ phận kế toán đảm trách phần việc này. Việc phân tích định kỳ hàng quý nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh từng kỳ và là cơ sở để xây dựng các mục tiêu kế hoạch kỳ sau. Thông qua việc so sánh phân tích số liệu thực tế với số kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện theo định hớng kế hoạch, phân tích các yếu tố cấu thành.
Phân tích ảnh hởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản xuất sản lợng, hoặc phân tích khối lợng sản phẩm hỏng trong từng thời kỳ để từ đó đề ra biện pháp khắc phục,…. + Tài liệu về chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ, chính sách cấp vốn, lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi, kinh tế đối ngoại, thuế…. - Tài liệu bên trong: Là những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp là liên quan đến việc phản ánh diễn biến và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tài liệu bên ngoài hạch toán là các biện pháp thanh tra, biên bản hội nghị khách hàng, th góp ý, biên bản kiểm tra của Ngân hàng về sử dụng vốn. Lợi nhuận gộp tăng bởi doanh thu thuần tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán (doanh thu thuần tăng 6,3% trong khi giá vốn chỉ tăng 4,11%) điều đó chứng tỏ công tác quản lý chi phí sản xuất của công ty là tốt. Tổng lợi nhuận trớc thuế tăng, kéo theo sự gia tăng về khoản thuế phải nộp ngân sách và khoản lợi tức sau thuế, nâng cao lợi ích của xã hội nói chung và ngay bản thân đơn vị nói riêng.
Vì vậy công ty cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình để góp phần mình tới sự phát triển của xã hội và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên. Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đó là mục tiêu của công ty, song việc sử dụng và quản lý chi phí một cách hợp lý, tiết kiệm cũng sẽ góp phần thực hiện. Nh vậy trong quá trình hoạt động, công ty Cơ khí Xây dựng Đại Mỗ không những hoàn thành kế hoạch đặt ra mà còn vợt mức kế hoạch.
Còn máy móc thiết bị sản xuất và dụng cụ văn phòng có tốc độ hao mòn cả vô hình lẫn hữu hình lớn nên doanh nghiệp áp dụng tỉ lệ khấu hao 12%/năm. Chi phí khấu hao nhà xưởng sản xuất, máy móc thiết bị dùng trong sản xuất được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và cuối cùng được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính và phân bổ, ghi sổ kế toán các khoản chi phí khấu hao TSCĐ, từ đó để xác định giá thành sản xuất sản phẩm được đây đủ.
- Khi thủ kho nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngoài, thủ kho lập phiếu nhập kho, đồng thời thủ kho ghi sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng húa (chỉ theo dừi cột số lượng). Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi sổ Nhật ký chung, sổ cái các TK, đồng thời kế toán ghi chép sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá cả về đơn giá, số lượng và thành tiền. Khi phát sinh nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, nếu chưa thanh toán ngay, kế toán sẽ phản ánh công nợ với nhà cung cấp vào sổ chi tiết thanh toán với.
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng mà người mua chưa thanh toán, căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán ghi sổ chi tiết thanh toán với người mua chi tiết theo từng đối tượng. Với phương pháp này, vật tư và các vật liệu đầu vào khác đều được ghi chép vào sổ sách kế toán theo giá vốn là giá không có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào được tập hợp trên riêng trên TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”. Sổ này được sử dụng để theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn thuờ GTGT với ngân sách nhà nước, số thuế phải nộp trong kỳ và số thuế còn phải nộp cuối kỳ.
Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như mua hàng làm tăng số dư nợ TK 133, hoặc khi có nghiệp vụ bán hàng làm tăng số dư có trên TK 3331, kế toán ghi sổ Nhật ký chung. Căn cứ để xác định giá vốn hàng bán trong tháng là bảng tính giá thành đơn vị sản phẩm và các hoá đơn thanh toán tiền điện, tiền nước, bảng tính và phân bổ khấu hao… Định kỳ 5 ngày, kế toán ghi sổ cái TK 511, TK 3331 và các Tk liên quan khác. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được kế toán xác định vào cuối tháng để lập báo cáo quản trị về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng.
Căn cứ vào bảng tính giá của các sản phẩm đã tiêu thụ trong tháng do kế toán giá thành chuyển đến, kế toán xác định tổng giá hàng bán trong kỳ (phát sinh nợ TK 632). Chênh lệch Nợ hoặc Có trên TK 911 là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tháng sau khi đã kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh. Tìm hiểu về báo cáo tài chính và báo cáo quản trị tại doanh nghiệp Mọi cụng việc mà kế toỏn làm hàng ngày, ngoài việc theo dừi một cỏch chính xác, thường xuyên các biến động trong doanh nghiệp, nó còn là cơ sở để tạo ra các báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị cuối kỳ.
Mục đích của việc lập báo cáo là cung cấp các thông tin một cách tổng quát nhất về toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Theo chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cuối năm tài chính doanh nghiệp phải lập các báo cáo tài chính để nộp lên cho cơ quan có thẩm quyền.
Ngoài ra doanh nghiệp còn lập thêm báo cáo về tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước để nộp cho cơ quan thuế.