MỤC LỤC
Nếu nh tiền công của công nhân chỉ dủ sống cho bản thân và gia đình họ thì phần thu nhập của nhà t bản và địa chủ ngoài việc chi tiêu cho gia đình, nhà t bản và địa chủ còn tích lũy một phần để tái sản xuất mở rộng. Vì thế, việc phân phối theo tài sản chính là làm tăng tính bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, đó là sự phân phối tạo nên kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột.
Nếu nhìn nhận tình trạng nghèo đói theo nghĩa hẹp hơn nữa của Ngân hàng thế giới ( WB), nghĩa là chỉ tính đến nhu cầu tối thiểu của lơng thực, thực phẩm và căn cứ vào mức thu nhập bình quân trên, Tổng cục thống kê đa ra cách phân loại giàu nghèo nh sau: thu nhập/ng- ời/tháng. Ngân hàng thế giới dựa theo mức nhu cầu Calo tiêu thụ hàng ngày là 2100calo/ng- ời/ngày và đồng thời cũng tính đến việc thay đổi giá cả theo từng vùng của một số nhóm hàng lơng thực, thực phẩm thiết yếu đã đa ra một tiêu chuẩn để đánh giá mức nghèo đói tại Việt Nam là 1.090.000 đồng/ngời/năm, nếu tính riêng cho đô thị là 1.203.000đồng/ngời/năm và ở nông thôn là 1.040.000đồng/ngời/năm. Ta thấy mức tiêu chuẩn này cao hơn mức tiêu chuẩn của Tổng cục thống kê, theo tiêu chuẩn này thì Việt Nam có đến một nửa dân số(51%) đợc coi là nghèo đói, trong đó một nửa của số nghèo này, tức là khoảng 25% tổng dân số thuộc diện nghèo đói về lơng thực nghĩa là dù họ có dùng toàn bộ thu nhập của mình để tiêu dùng cho nhu cầu lơng thực và chi tiêu cơ bản thì vẫn không đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ calo cơ bản hàng ngày.
Về mặt cơ cấu, mức độ nghèo khó ở nông thôn cao hơn so với thành thị cũng theo tiêu chuẩn trên của Ngân hàng thế giới, số dân nghèo khổ ở nông thôn chiếm tới 54%, cao gấp đôi so với các vùng đô thị. Bốn vùng khác là cao nguyên Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung đều có tỷ lệ nghèo đói thấp hơn một chút so với mức trung bình của cả nớc, chiếm từ 48 – 50%. Vùng có tỷ lệ nghèo đói thấp nhất là Đông Nam Bộ với 33% dân số là ngời nghèo Cả 4 vùng còn lại: Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, đều có tỷ lệ nghèo đói xấp xỉ với tỷ lệ nghèo bình quân cả nớc, tức là vào khoảng 48- 50%.
- Theo dân tộc: ở Việt Nam nhìn trên tổng thể, dân tộc Kinh có mức độ nghèo khổ nhỏ hơn so vói mức độ nghèo khổ, bình quân toàn quốc, trong khi hầu hết các dân tộc thiểu số.
Ngày 11/04/1992 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) có Nghị quyết 120/HĐBT về phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm cho các năm tới, thực chất, đây là chơng trình tín dụng cho nông dân, cho các dự án hiệu quả nhằm thu hút đợc nhiều lao động. Đến ngày 31/12/1995, đã có trên 15 vạn tổ liên đới trách nhiệm đợc thành lập với trên 1,5 triệu thành viên và doanh số cho vay hộ nông dân nghèo đạt 13.000 tỷ đồng ngoài ra Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn còn chuyển các khoản tiền cho các tổ chức xã hội để các tổ chức này cho các hội viên vay. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm các phơng thức hỗ trợ vốn cho ngời nghèo ở nớc ta trong mấy năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm về hỗ trợ vốn cho ngời nghèo ở một số nớc có hoàn cảnh tơng đồng với Việt Nam; kết hợp với những đặc điểm của ngời nghèo ở nớc ta ngày 31/8/1995 Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số 525/TTg về việc thành lập ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
Theo quyết định này thì Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là tổ chức tín dụng của Nhà nớc hoạt động vì mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, không vì lợi nhuận, thực hiện cho vay trực tiếp đến hộ nghèo có sức lao động, nhng thiếu vốn, đợc vay vốn để phát triển sản xuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và theo lãi suất quy định. Về thời hạn cho vay, Ngân hàng cho vay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng loại cây trồng nhng không qua 3 năm; mức cho vay cũng tùy thuộc vào quy mô của từng dự án, từng đối tợng vay, nhng tối đa không quá không quá 2,5 triệu/ hộ, không quy địn mức vay tối thiểu.về lãi suất từ sau 1/10/1996 tới nay là 0,5%/ tháng; đây là mức lãi suất thấp nhất trong thị trờng tín dụng nông thôn. Thứ hai, các Quỹ tơng trợ của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nguồn vốn của Quỹ là từ các dự án quốc tế, của nhóm phụ nữ tiết kiệm, vay vốn Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, vốn góp ủng hộ của hội viên cũng nh vốn tài trợ trong và ngoài nớc.
Ngoài ra còn một bộ phận nữa trong nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo, đó là các nguồn có nguồn gốc từ nớc ngoài, từ các tổ chức nh: Ngân hàng á châu, Ngân hàng Thế giới, chơng trình lơng thực thế giói, chơng trình phát triển Liên hiệp quốc, tổ chức nông lơng thề giới, thông qua các dự án nh: dự án 80 triệu USD cho chơng trình nông nghiệp, dự án khôi phục cơ. Thứ hai, trên cơ sở đó, các cơ quan đoàn thể xã hội, quần chúng nhân dân đã phối hợp, hợp tác triển khai nhiều chơng trình, biện pháp mạnh mẽ, chúng ta đã áp dụng hai loại giải pháp: phát triển kinh tế tạo tiền đề xóa đói, giảm nghèo và giải pháp hỗ trợ cho ngời nghèo. - Công tác xóa đói, giảm nghèo cha đợc tiến hành đồng đều ở các địa phơng, nhiều nơi đã làm tốt nhng có một số nơi còn làm theo hình thức, phong trào,cha thấy hết vai trò và khả năn tự lực của mình, t tởng ỷ lại, trông chờ vào Trung ơng vẫn còn tồn tại.
Làm cho hộ nghèo, ngời nghèo có niềm tin vào triển vọng cuộc sống, có điều kiện và môi trờng xã hội thuận lợi để phát triển khả năng sẵng có bằng lao động hoặc đợc đào tạo, bồi dỡng để hình thành khả năng đó, là cách tốt nhất để đầu t cho xóa đói, giảm nghèo, có hiệu quả cao. - Chuyển một khoản cấp phát NSNN cho mục tiêu, chơng trình xóa đói, giảm nghèo nông thôn, chơng trình giải quyết vấn đề xã hội lâu dài sang phơng thức cho vay có hoàn trả và chuyển nguồn NSNN này giao cho ngân hàng chính sách, ngân hàng phục vụ ngời nghèo quản lý, thực hiện. - Ngân hàng phải chủ động phối hợp cùng các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, hiệp hội trong nớc kêu gọi và ký kết các hiệp ớc tài trợ từ nớc ngoài thông qua đầu t vốn vào các chơng trịnh và dự án thử nghiệm, giúp đỡ kỹ thuật, đào tạo tri thức cho công đồng ở các vùng nghèo Việt Nam.
Tất nhiên không phải là đầu t cùng một lúc, nhng cũng có thể kéo dài trong nhiều năm, vì đầu t kết cấu hạ tầng cho xã là điều quyết định trớc tiên cho xóa đói, giảm nghèo, trên thực tế, ngời nghèo sẽ tiếp nhận chậm các điều kiện khác và do đó không thể xóa đói, giảm nghèo đợc. Thứ năm: Các ngành có khả năng tạo việc làm tại chỗ cho các lao động d thừa ở nông thôn trong điều kiện vốn ít và công nghệ lạc hậu, sử dụng đợc các loại lao động trai, gái, già, trẻ , nh… các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre. Thứ sáu: phát triển mạng lới dịch vụ trong nông nghiệp, từ dịch vụ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp vật t kỹ thuật, máy móc, thiết bị, cung cấp hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng đến các dịch vụ mua bán, chế biến lơng thực, thực phẩm, thủy sản để cung cấp trong nớc va xuất khẩu;.
Do vậy, mục tiêu cơ bản của việc tăng cờng các dịch vụ y tê cho ngời nghèo là u tiên phân phối các nguồn lực công cộng cho những chơng trình y tế mà ngời nghèo có khả năng sử dụng nhiều hơn và phải tạo điều kiện để ngời nghèo sử dụng đợc phần lớn các chơng trình y tế. - các giải pháp về xã h`ội: Để thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ tăng dân số, cần thiết phải nâng cao trình độ giáo dục và mức sống vật chất cho ngời dân, xây dựng mức sống văn minh, tuyên truyền để xóa bỏ các truyền thống t tởng lạc hậu, trọng nam khinh nữ và các t tởng phong kiến lỗi thời khác. - kèm theo các giải pháp về kinh tế, chính trị, xã hội, cần thực hiện nghiêm túc các giải pháp hành chính, các nội quy, quy chế về tuổi sinh đẻ, khen thởng đồn thời có biện pháp xử lý kịp thời các hiện tợng vi phạm quy chế của chơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.