MỤC LỤC
Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu có sức hấp dẫn mãnh liệt đối với bạn đọc trớc hết ở tính bộc bạch chân tình ở độ nồng nàn của cảm xúc thời gian - hiện tại, khác với sức hấp dẫn gợi từ cảm xúc thời gian quá khứ của Chế Lan Viên hoặc cảm xúc không gian của Huy Cận. Tôi sẵn sàng lặn dò mọi điều huyền bí, những cái ấy làm giàu nội tâm"1 Hồn Xuân Diệu lắng nghe bớc đi của thời gian (Đây mùa thu tới), hoà nhập cùng thiên nhiên, vũ trụ (Thơ duyên), và mở rộng lòng mình để tận hởng cuộc sống, (Vội vàng).
Thế giới tâm hồn của em cũngđợc Xuân Diệu khắc hoạ đầy đủ từ nét mặt và con mắt buồn bã trong không gian "mây đen ám mặt mày" (Đây mùa thu tới, Tơng t chiều) đến nét rạng rỡ và nụ cời tơi trên gơng mặt em, là sự phát triển của một quá trình "đi từ chân trời của một ngời đến chân trời của muôn đời ngời". Cái mới là cách bài trí hình ảnh, chi tiết và hình tợng nhịp nhàng tơng giao trên trục cơ bản là quan hệ giao cảm diễn ra hai chiều quan hệ, khách thể (thế giới) và chủ thể (cái tôi Xuân Diệu).
T tởng mĩ học trong thơ trữ tình Xuân Diệu đợc bắt nguồn từ truyền thống dân tộc "trong ý thức của nhân dân, cái đẹp là cái bên trong, ở trong bản chất chứ không phải cái đẹp bên ngoài".(Guxep - Mỹ học folclo). Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu không phải là cái đẹp "ý niệm" hay cái đẹp chỉ có trong cảm xúc đơn thuần mà là cái đẹp hiện hữu trong cuộc sống cái đẹp là sự sống chỉ có mảnh đất đẹp trần thế mới là nguồn dinh d- ỡng vô tận cho cái đẹp trên trang thơ.
Mặt khác nhà trờng phổ thông của ta trong một thời gian dài vẫn còn tồn tồn tại bệnh xã hội học dung tục cần phải đổi mới. Học sinh không trực tiếp giao tiếp với tác phẩm, không thực sự rung cảm, không khí giảng văn nặng nề đơn điệu, thiếu rung cảm thẩm mĩ thiếu sức truyển cảm thuyết phục.
Thẩm mỹ là một yếu tố thuộc bản tính thơ văn dạy văn phải chú ý giúp các em có đợc năng lực thẩm mĩ, rung cảm với cái hay cái đẹp của thơ văn và cái hay cái đẹp trong cuộc sống, từ đó có khát vọng muốn có một lẽ sống đẹp, một cuộc sống đẹp, góp phần xây dựng tạo nên cái đẹp trong cuộc sống (đẹp trong nội dung và đẹp ở hình thức biểu hiện). Nh vậy, thực chất của việc phát huy vai trò chủ thể học sinh trong cơ chế dạy học văn hiện nay là làm sao kích thích các em trở thành những chủ thể tích cực, tự giác trong việc cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng.
Học sinh luôn phải đợc coi là chủ thể thẩm mỹ lĩnh hội tác phẩm văn chơng nói chung và tác phẩm văn thơ trữ tình của Xuân Diệu nói riêng. Việc bồi dỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh là vô cùng quan trọng trong việc phát triển năng lực t duy và thụ cảm nghệ thuật, góp phần hình thành nhân cách tiến bộ cho các em.
"Vấn đề giữ vững và nâng cao chất lợng dạy - học văn, điều đó chỉ đợc giải quyết vững chắc và cơ bản trên cơ sở một sự phức hợp nhiều lực lợng - nó không chỉ là việc riêng của các thầy cô giáo dạy văn, cũng không phải là việc riêng của nhà trờng hoặc của ngành giáo dục"1. Đối với giáo viên ở Hà Nội hoặc một số thành phố lớn do điều kiện kinh tế phát triển, ngời giáo viên có điều kiện học hỏi, tìm hiểu các kiến thức mới, nên việc giảng dạy văn học nói chung thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng có nhiều thuận lợi và chất lợng giảng dạy bớc đầu khả quan.
Song bình thơ trữ tình của ông cần chú ý "một tác phẩm có thể xem nh là một cầu trúc gồm nhiều mối liên hệ chằng chịt giao nhau tạo thành những điểm sáng thẩm mỹ, những vùng sáng và cả một khối đầy sức hấp dẫn, có sức "tự phóng xạ" mà "hàng trăm ngàn năm sau vẫn cứ phát ra những tia hấp dẫn, đem khoan khoái đến cho ngời đọc"2. Khi giảng dạy thơ trữ tình lãng mạn (30 - 45) đặc biệt thơ trữ tình Xuân Diệu, chúng ta cần khai thác và truyền thụ đợc những nét đáng quý, đáng. trọng trong tiếng thở dài của các thi sĩ. Nói đến thơ trữ tình Xuân Diệu là nói đến những điệu hồn buồn nên giảng dạy thơ trữ tình của ông tất nhiên phải khai thác đợc vẻ đẹp của những nỗi đau buồn ấy. Xuân Diệu đã cảm nhận mùa thu bằng nhiều giác quan, bằng cả tâm hồn hay mơ mộng, dễ run rẩy trớc nỗi cô đơn của mình. Thiên nhiên trong "Đây mùa thu tới" đẹp nhng thật buồn, là thứ thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng và bởi thế thật giàu sức gợi cảm. ớc nỗi cô đơn của cuộc đời. Nàng trăng ngơ ngẩn mọc lên từ đỉnh non xa trong sơng mự - ấy cũng là một cừi lũng đang ngơ ngẩn trớc vẻ đẹp quyến rũ của thiên nhiên mùa thu. Chừng nào con ngời chúng ta còn sống giữa thiên nhiên, chừng nào còn những ngời trẻ lòng biết khát khao ớc mơ, chừng ấy nỗi buồn của tiếng thơ thu Xuân Diệu còn đồng vọng. "Đây mùa thu tới" vợt ra ngoài cái bế tắc thời thế bởi nỗi buồn ẩn chứa lòng yêu đời và niềm say mê quyến với sự sống. Hình ảnh thiếu nữ làm ấm lên lòng ngời một niềm tin buồn nhng không bế tắc, sâu nhng không bi luỵ. Trạng thái ngng chừng mở ra cảm giác bắt đầu qua cách thức gợi mở rất Thơ Mới:. Một nỗi buồn đậm chất ngời mang hình thức thời đại. Lời bình luôn mang cảm xúc chủ quan giáo viên cần đem tiếng nói cá. thể tác động tới cá thể. Khi học sinh gặp trong thơ trữ tình Xuân Diệu một cái gì thân quen hay một điều tác động các em sẽ biết yêu sự gắn bó xung quanh, từ đó biết trân trọng bản thân mình và giá trị của cuộc sống. Bởi vậy giảng bình không chỉ yêu cầu tâm hồn thơ mà phải lắng lòng nghe thần của thơ. Không phải nhà thơ nào cũng tạo đợc nét thần trong thơ. Thơ hay mới có chất thơ, thần thơ. Viên) thì thần của thơ là "những bông hoa tí tẹo láu mình trong cỏ.
- Hớng dẫn học sinh cảm hiểu cái hay cái đẹp bằng sức mạnh tổng hợp của con ngời văn hoá (bằng tổng giác). - Nghệ thuật bình thơ trữ tình Xuân Diệu nên là nghệ thuật khêu gợi sâu xa từ những lời tâm đắc, chân thành của ngời thầy. - Bên cạnh những hình thức: bình nhãn tự, so sánh phân tích đã phổ biến, giáo viên nên phát huy hình thức cắt nghĩa, chú giải, bình sâu để bình giảng thêm sâu sắc, khoa học. - Rèn luyện cho học sinh năng lực thẩm mỹ, từ năng lực cảm thụ chi tiết. đến t duy khái quát, từ đó chỉ cho học sinh cách dùng các giác quan để cảm thụ cái hay, cái đẹp của cuộc sống, tăng cờng óc tởng tợng và sống sâu sắc hơn. những t tởng của mình. Giờ học có đợc không khí tâm tình, trao đổi thân mật về những vấn đề cuộc sống, khai thác những cái đẹp bí ẩn mà nhà văn gửi gắm trong câu chữ. Tuy nhiên hệ thống câu hỏi không đợc tuỳ tiện cần đảm bảo một số yêu cầu tiêu chuẩn nhất định: Các câu hỏi cần đợc chính xác, mang tính thẩm mỹ cao, vừa với sức học sinh và có tính hệ thống. Hệ thống câu hỏi cần thiết phải rèn luyện năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh, bởi vậy, hệ thống câu hỏi phải dựa trên quá trình nhận thức thẩm mỹ vừa tác động vào. đời sống nội tâm của học sinh, kích thích óc suy nghĩ khiến các em tự chủ và sáng tạo trong hoạt động nhận thức của mình. Thơ trữ tình Xuân Diệu thiên về lối thơ trực cảm và t duy cũng thông qua tổng giác, vậy hệ thống câu hỏi nhằm khai thác cái đẹp trong thơ ông nên chú trọng câu hỏi cảm xúc, câu hỏi hình dung tởng tợng hay câu hỏi hiểu tác phẩm.?. Câu hỏi cảm xúc. động đến em nh thế nào?. của chiều thu đợc sự trợ giúp của nhịp thơ ra sao?. Nh vậy: câu hỏi cảm xúc nghệ thuật phải rung lên trong lòng học sinh ít nhất là một ý tởng hay, một tình cảm đẹp, một nhận thức thẩm mỹ về một tâm hồn giàu sức sống của Xuân Diệu. Khi các em có những rung cảm thẩm mỹ về thơ trữ tình Xuân Diệu là các em đã nhận thức và lĩnh hội một cách thẩm mỹ về "hiện thực" trong thơ ông. b) Câu hỏi hình dung t ởng t ợng : (giúp học sinh hình dung toàn bộ bức tranh nghệ thuật của tác phẩm). Cái mới của lòng ng- ời (thiếu nữ) và của thiên nhiên (mùa thu) bao giờ cũng kết tinh sự vận động của sự sống. Để khai thác cái hay, cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu qua biện pháp gợi mở, các yêu cầu đối với hệ thống câu hỏi là:. 1) Câu hỏi phải mang tính thẩm mỹ cao, gợi cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh và kích thích hoạt động t duy độc lập, tự chủ phát triển ở những bớc cao hơn.. 2) Câu hỏi phải lấy cái đẹp trong chỉnh thể thống nhất toàn vẹn giữa nội dung đẹp và hình thức đẹp. Nh vậy, trong khả năng và thời gian cho phép, chúng tôi đã giới thiệu ba biện pháp cơ bản để khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu daỵ ở nhà trờng phổ thông. Tuy nhiên việc vận dụng các biện pháp cũng nh thành công của giờ giảng còn phụ thuộc vào năng lực của giáo viên và tâm thế cảm thụ của học sinh rất nhiều. Không thể tách rời một trong những biện pháp nói trên, chúng sẽ hỗ trợ cho nhau trong quá trình dạy - học thơ trữ. tình Xuân Diệu nói riêng và dạy - học văn chơng nói chung. Ngoài ba biện pháp trên, giáo viên có thể sử dụng các biện pháp khác nh: tái hiện hình tợng, tổ chức ngoại khoá thích hợp để gắn liền việc cảm thụ thơ văn với hiện thực cuộc sống. Từ đó kích thích hứng thú học văn của học sinh - một công việc rất quan trọng và bổ ích. Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại. Cho hơng đừng bay đi. Của ong bớm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì. Này đây lá của cành tơ phơ phất, Của yến anh này đây khúc tình si, Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần vui hằng gõ cửa, Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần;. Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một nửa;. Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua,. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất;. Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật. Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;. Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.. Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?. Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?. Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa.. Mau đi thôi! mùa cha ngả chiều hôm, Ta muồn ôm. Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn, Ta muốn riết mây đa và gió lợn, Ta muốn say cánh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều;. Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tơi;. - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi!. A.Mục đích, yêu cầu:. 1) Vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp giúp học sinh cảm nhận cái đẹp là sự sống. Cái đẹp trong mối quan hệ với hạnh phúc và khát vọng của con ngời. 3) Kích thích để học sinh sống với cái đẹp của lối cảm thụ thế giới nhờ ngũ giác và siêu cảm của nhà thơ "mới nhất trong các nhà Thơ Mới". 4) Có thể rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích thơ và phát triển t duy nghệ thuật qua việc thâm nhập vào hồn thơ độc đáo - Xuân Diệu.
Ngay trong phút giây tại thế giới này cũng đã khơi dậy ở con ngời một niềm đắm say, khát khao vô chừng.
- Các dấu ba chấm ở câu 24, câu 29 có tác dụng nh một biện pháp tu từ, nhờ có dấu ba chấm này mà tâm sự nuối tiếc cuộc sống, nuối tiếc cuộc đời của thi nhân nh lắng sâu thêm vào tâm hồn ngời đọc, nó không những lan toả ra đất trời mà còn lan toả vào lòng ngời muôn thế hệ. Cái đẹp của nhạc tính là thể hiện nhịp sống của bài thơ, cao hơn là nhịp đập của trái tim nhà thơ.
Đặc biệt nghệ thuật gieo vần ở mỗi cặp câu thơ tạo nên nhạc điệu du dơng cho bài thơ. Qua đó, ngời đọc bắt gặp một quan niệm nhân sinh mới mẻ và tích cực của Xuân Diệu.
Công sức nhỏ bé của luận văn góp phần vào vấn đề đổi mới và nâng cao hiệu quả giờ dạy thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng và tác phẩm văn chơng nói chung, xuất phát từ lý luận và thực tiễn dạy học văn ở nhà trờng THPT hiện nay. Ngoài ra, giáo viên cần rèn luyện năng lực thẩm mỹ, bồi dỡng vốn sống và khả năng t duy nghệ thuật cho học sinh bằng một số hoạt động ngoại khoá (ngâm thơ, tranh luận, nghe nhà thơ nói chuyện,..).