MỤC LỤC
Sự phỏt triển của trào lưu này hình thành một trường phái kinh tế mới, đứng đầu là Alfred Marshall (1842 – 1924), tác phẩm chính của ông là “Các nguyên lý của kinh tế học” xuất bản 1890, do đó thời gian này được coi như điểm mốc đánh dấu sự ra đời của trường phái tân cổ điển. Những tư tưởng cơ bản của trường phái này có những điểm mới so với các nhà kinh tế cổ điển nhưng cúng có những quan điểm thống nhất với họ. Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên và khoa học – công nghệ.
Như vậy hàm sản xuất Cobb – Douglas cho biết có 4 yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế và cách thức tác động của 4 yếu tố này là khác nhau giữa. Trong mô hình tân cổ điển các nhà kinh tế học bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn có thể thay thế được nhân công, và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào. Ví dụ, cần 10 tỷ đồng và 100 lao động để sản xuất 100 nghìn tấn xi măng, nếu xí nghiệp muốn tăng sản lượng lên gấp đôi, tức là 200 nghìn tấn thì có thể lựa chọn các phương án khác nhau với cách kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau.
Từ quan điểm trên đây các nhà kinh tế học tân cổ điển cũng đưa ra khái niệm “Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu”, có nghĩa là gia tăng số lượng vốn cho một đơn vị lao động trong sản xuất còn sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động được gọi là “phát triển kinh tế theo chiều rộng”. Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng nền kinh tế có hai đường tổng cung: AS- RL phản ánh sản lượng tiềm năng của nền kinh tế, còn AS-SR phản ánh khả năng thực tế. Mặc dù vậy các nhà kinh tế tân cổ điển vẫn cho rằng nền kinh tế luôn luôn đạt được sự cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng.
Cũng giống như các nhà kinh tế cổ điển, các nhà kinh tế tân cổ điển cũng cho rằng trong điều kiện thị trường cạnh tranh, khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lượng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động. Họ cho rằng chính sách kinh tế của Chính phủ không thể tác động vào sản lượng, nó chỉ có thể ảnh hưởng đến mức giá của nền kinh tế, do đó, vai trò của Chính phủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế (xem sơ đồ 2).
Vì vậy, việc tăng hoặc giảm tốc độ tăng trưởng có ý nghĩa khi xét tác động của nó trong vòng 3 hoặc 4 thập kỷ (nguyên tắc 72 là phương pháp nhanh nhất để tính tác động của tăng trưởng tích luỹ. Đơn giản lấy 72 chia cho mức tăng trưởng hàng năm ta sẽ có kết quả là số năm cần để gấp đôi mức sản lượng bình quân đầu người). Tuy nhiên Rostow đã cố gắng để chứng tỏ rằng phần còn lại của quá trình phát triển kinh tế chắc chắn sẽ xảy ra (ít hoặc nhiều) khi giai đoạn “cất cánh” đã xảy ra, một gợi ý cho rằng từ “cất cánh” không hoàn toàn phù hợp với thực tế của. Nếu thặng dư xã hội, hệ số ICOR và mức tăng trưởng kinh tế kết hợp mang lại cho xã hội tốc độ tăng trưởng 0,5%/năm/vốn đầu tư tăng trưởng, điều chắc chắn là không một ai muốn có tốc độ tăng trưởng này.
Ở góc độ toàn nền kinh tế, hệ số ICOR biểu hiện tỷ lệ vốn đầu tư so với tốc độ tăng trưởng GDP, ở nước ta tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP còn thấp so với các quốc gia trong khu vực. Vốn đầu tư cho công nghệ sẽ mang lại hiệu quả cao trong phát triển dài hạn, tuy nhiên đây cũng là lĩnh vực đầu tư có nhiều rủi ro, ở các nước mới thực hiện công nghiệp hoá, chính phủ đóng vai trò hỗ trợ chính trong phát triển khoa học và công nghệ. Hiệu suất của một đơn vị vốn có thể giảm nếu việc quản lý lực lượng làm việc không hiệu quả hoặc không bảo đảm đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, đồng thời cũng bị những rang buộc về lực lượng lao động.
Ví dụ, trong liên doanh liên kết đầu tư ở nước ta phần góp vốn đầu tư của nước chủ nhà thường tính bằng giá trị đất đai, nhà xưởng và thực tế ở nước ta giá đất quá đắt và thay đổi rất nhanh. Hoặc trong đầu tư xây dựng cơ bản thì chi phí cho giải phóng mặt bằng chiếm một phần rất lớn và chi phí này tăng lên theo giá đất đai…do vậy cũng gây khó khăn cho việc xác định giá trị đầu tư. Mặc dù có những khó khăn trong việc tính vốn đầu tư cũng như các yếu tố thuộc lĩnh vực quản lý, thì hệ số ICOR vẫn được sử dụng là một số đo hiệu quả đầu tư và so sánh hiệu quả đầu tư ở các nước khác nhau.
Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế, không chỉ được đặt ra đối với nền kinh tế của một quốc gia mà còn phải đặt ra cho từng mục lĩnh vực, từng ngành kinh tế và từng đơn vị kinh tế. Việc đầu tư vào đâu, đầu tư bao nhiêu và đầu tư vào thời điểm nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao là những vấn đề mà các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách, xây dựng dự án đầu tư phải nghiên cứu kỹ.
Một là: Xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho thời kỳ mới khi xác định được khả năng tiết kiệm của nền kinh tế thời kỳ gốc và dự báo hệ số ICOR thời kỳ kế hoạch là một trong những căn cứ quan trọng đối với các nhà hoạch định trong xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội. Hai là: Khi đứng trước một mục tiêu tăng trưởng do yêu cầu của các cấp lãnh đạo đặt ra, mô hình cho phép chúng ta xác định được nhu cầu tích luỹ cần có để đạt được mục tiêu đó. Mô hình thể hiện tiết kiêm (S) là nguồn gốc của đầu tư (I), đầu tư làm tăng vốn sản xuất (∆K), gia tăng vốn sản xuất sẽ trực tiếp làm tăng ∆Y.
Cũng lưu ý rằng, do nghiên cứu ở các nước tiên tiến, nhằm xem xét vấn đề: để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 1% thì đầu tư phải tăng bao nhiêu, nên những kết luận của mô hình cần được kiểm nghiệm kĩ khi nghiên cứư đối với các. Ở những nước đang phát triển, vấn đề không đơn thuần chỉ là duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế như cũ mà quan trọng là phải tăng tốc với tốc độ cao hơn. Tuy nhiên bài viết cũng giúp cho chúng ta có đợc sự hiểu biết nhất định về đầu t, đặc biệt là các lý thuyết kinh tế về đầu t.
Các mô hình phân tích tuy cha đợc nh mong muốn nhng chắc chắn các lý thuyết đã đợc đề cập là rất chính xác và là cơ bản nhất. Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy PGS.TS Từ Quang Phơng và thầy TS.Phạm Văn Hùng đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Phù hợp về mặt lý thuyết: các hệ số thu đợc từ mô hình đều có dấu phù hợp với dấu của kì vọng mà chúng ta đã đa ra ở phần trớc chứng tỏ rằng mô hình phản.
Phù hợp về mặt thống kê: các giá trị của thống kê t mà mô hình đa ra cùng với các mức xác suất P[value] cho thấy các hệ số trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 10%. Các hệ số R2 trong các phơng trình khá lớn chứng tỏ có một mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập,. Gr: chi tiêu cuối cùng của khu vực nhà nớc tính theo giá cố định năm 1994 Xr: Giá trị xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ tính theo giá cố định năm 1994 Mr: Giá trị nhập khẩu và dịch vụ tính theo giá cố định năm 1994.
Với phơng pháp kiểm định tính dừng của phần d dựa trên lợc đồ tơng quan và lợc đồ tự tơng quan ta nhận thấy phần d của mô hình là nhiễu trắng.