MỤC LỤC
- Là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc,. - Đối tượng phải thu là đơn vị cấp trên, hoặc đơn vị cấp dưới trong quan hệ thanh toán nội bộ. • Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí sản xuất, kinh.
Thế nhưng, cho đến nay, rất ít doanh nghiệp tiến hành trích lập dự phòng các khoản phải thu, vì. - Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng đối tượng phải thu đã lâm vào tình trạng phá. - Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch;.
- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác. - Doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để bù đắp giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi.
- Sản phẩm, dịch vụ và thị trường (Ví dụ: Các khách hàng và hợp đồng chính, các điều. khoản về thanh toán, tỷ lệ lợi nhuận gộp, phần thị trường chiếm lĩnh, các đối thủ cạnh. tranh, xuất khẩu, các chính sách giá cả, danh tiếng các mặt hàng, bảo hành, đơn đặt hàng,. xu hướng, chiến lược và mục tiêu tiếp thị, quy trình sản xuất,..);. Các nhân tố liên quan đến tình hình tài chính và khả năng sinh lợi của đơn vị được kiểm toán; Các tỷ suất quan trọng và số liệu thống kê về hoạt động kinh doanh; Xu hướng biến động của kết quả tài chính. • Kiểm toán viên phải hiểu biết về môi trường kiểm soát của đơn vị để đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.
• Kiểm toán viên phải hiểu biết các thủ tục kiểm soát của đơn vị để xây dựng kế hoạch kiểm toán. Chương trình kiểm toán được coi là công cụ chỉ dẫn cho kiểm toán viên thực hiện công việc. Theo chuẩn mực số 500 “ Bằng chứng kiểm toán” , Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) : Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
Kiểm toán viênn có thể thu thập các bằng chứng kiểm toán thông qua việc tiến hành thử nghiệm kiểm soát. • Phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối khẳng định các thông tin trên báo cáo tài chính là.
Mọi khoản phải thu phản ánh trên báo cáo tài chính thực tế phải tồn tại, có. Mọi khoản phải thu phản ánh trên báo cáo tài chính đơn vị phải có quyền. Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên.
Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản công nợ phải thu đều. Một khoản phải thu được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn. Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến công nợ phải thu đều phải được ghi.
Trình bày và Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến công nợ phải thu được phân loại,.
- Kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi. - Kế toỏn thực hiện việc tổ chức kế toỏn: mở sổ, ghi sổ, khúa sổ để theo dừi cụng nợ phải thu. - Việc tiến hành các thủ tục kiểm soát đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Rủi ro trong trình bày, phân loại các khoản phải thu : sai đối tượng thu nợ, sai thời hạn, sai giá. - Sai phạm do kế toán hạch toán : hạch toán sai tài khoản, sai nội dung, sai giá trị, không hạch. - Chứng từ liên quan không đủ hợp lý, hợp lệ để xét là khoản phải thu.
Khoản phải thu phát sinh đối với một doanh nghiệp cần phải được kiểm soát, để doanh. Chính xác Mọi nghiệp vụ phát Đối chiếu số - Đối chiếu số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết cuối kỳ năm trước, để xác định viêc. (tiền thân là Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Nam Việt), Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Lĩnh vực kinh doanh: Kiểm toán và thực hiện các dịch vụ tư vấn khác về tài chính, kế toán. - Quản lý tài sản cố định và vật tư rẻ tiền mau hỏng của Công ty; tổ chức kiểm kê tài sản định kỳ. Ban Giám đốc Công ty thực hiện cung cấp các dịch vụ kiểm toán (trừ kiểm toán quyết toán vốn. đầu tư), định giá doanh nghiệp theo đúng quy định của Pháp luật và quy định tại Giấy phép đăng.
- Tổ chức thực hiện các cuộc kiểm toán và định giá doanh nghiệp theo hợp đồng do Ban Giám. Lập và phát hành các báo cáo kiểm toán, báo cáo định giá doanh nghiệp và thư. Phòng Tư vấn là bộ phận nghiệp vụ của Công ty, có chức năng giúp Ban Giám đốc Công.
Bộ phận Kiểm toán vốn đầu tư gồm có: Trưởng phòng, Phó trưởng phòng, Kỹ thuật viên và các. - Kiểm toán các ước tính kế toán Công ty đã thực hiện khi lập Báo cáo tài chính;. - Kiểm toán việc trình bày toàn bộ tình hình tài chính trên Báo cáo tài chính.
Hoạt động kiểm toán, tư vấn của APEC.AUDIT luôn được thực hiện theo quy trình phù. Đơn vị có các quy định, thủ tục liên quan đến khoản phải thu: chính sách bán chịu, quy định định mức khoản phải thu, các thủ tục chứng minh việc phát sinh khoản phải thu. Như vậy, ban giám đốc của đơn vị có quan tâm lớn đến hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản phải thu.
- Đơn vị có tiến hành đối chiếu số liệu kế toán chi tiết với sổ tổng hợp khoản phải thu. (1,3) Khớp với số liệu trên Bảng cân đối kế toán năm trước, biên bản đối chiếu công nợ của. khách hàng, Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm trước. Biên bản đối chiếu. Số liệu số phát sinh khớp với sổ chi tiết tài khoản. Sau khi xem xét số liệu tổng hợp, bước tiếp theo là tiến hành kiểm tra chi tiết từng khoản mục. TỔNG CÔNG TY B SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 131. Diễn giải TK. Số hiệu Ngày tháng Nợ Có. NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG. • Kiểm tra nội dung từng khoản phải thu:. Theo sổ chi tiết tài khoản 131, nhận thấy nội dung tài khoản 131 là tiền thuê đất, và thuế GTGT. từ tiền thuê đất. Nhận thấy, Đơn vị A hạch toán khoản tiền thuê đất trên vào tài khoản 3387 là chưa đúng bản chất nghiệp vụ. Do Đơn vị A sử dụng nguồn từ Tổng Công ty B, không hạch toán doanh thu. Vì vậy kết luận của kiểm toán viên là Đơn vị A nên chuyển sang theo dừi tại tài khoản 336. Cần tiến hành kiểm tra chứng từ liên quan để xem xét tính hợp lý hợp lệ của chứng từ,. đồng thời tính toán lại số tiền phải thu để xác định tính chính xác về số học. Kiểm tra chi tiết từng đối tượng công nợ có nghiệp vụ phát sinh Nợ TK 131. Tỷ giá đơn vị áp dụng để. Tuy nhiên , cuối kỳ Đơn vị A không tiến hành đánh giá lại chênh lệch tỷ. b) Công ty cổ phẩn thương mại C: Theo Hợp đồng kinh tế số 12 VC/HĐKT ngày.