Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam

MỤC LỤC

Mục đích và phạm vi nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu

Về mặt thực tiễn, qua nghiên cứu về thực trạng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng hiện nay, nhu cầu thông tin của các cấp quản trị trong doanh nghiệp, tác giả hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam với hai nhân tố cấu thành là mô hình bộ máy kế toán QTCP kết hợp với công nghệ sản xuất thông tin về chi phí (Các nội dung và quy trình thực hiện KTQT CP và các phương pháp, kỹ thuật KTQT CP) để sản phẩm khoa học sẽ mang tính ứng dụng cao. Tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến chuyên gia sẽ được thực hiện thông qua tham vấn ý kiến chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu về lý luận (Các chuyên gia là nhà nghiên cứu có am hiểu sâu sắc về kế toán quản trị chi phí) để hình thành hệ thống lý luận về mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất và mô hình cụ thể cho ngành xi măng.

Những đóng góp của luận án Luận án dự kiến những đóng góp sau

Từ đó xây dựng khái quát mô hình kế toán quản trị chi phí nói chung cho các doanh nghiệp, đưa ra quan điểm về cấu trúc mô hình gồm các yếu tố cấu thành cụ thể. Những đặc trưng và các yếu tố quản lý nội bộ của các doanh nghiệp xi măng Việt Nam là định hướng để tác giả lựa chọn mô hình kế toán quản trị chi phí phù hợp cho các doanh nghiệp SX xi măng Việt Nam.

Bố cục của luận án

Từ đó, tác giả xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí phù hợp với các DN SX xi măng Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Quan điểm và bản chất mô hình kế toán quản trị chi phí

Từ mô hình cấu trúc các tác giả đã đưa ra các khái niệm cụ thể về mô hình kinh doanh như Chesbrough và Rosenbloom (2000); Hamel (2000); Linder và Cantrell (2000), Petrovic; Osterwalder (2004)…Tác giả đồng tình với khái niệm của Osterwalder, Pigneur và Tucci(2005) đưa ra: “Một mô hình kinh doanh là một công cụ quan niệm chứa một bộ có nhiều phần tử và các quan hệ của chúng và cho phép thể hiện lý luận doanh nghiệp của một công ty nào đó. Kế toán quản trị chi phí có vai trò cung cấp thông tin thực hiện từng bộ phận, từng trung tâm, từng sản phẩm giúp nhà quản lý nhận diện, định lượng CP phát sinh và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch CP, giá thành, cơ cấu sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận cũng như những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động của quản lý; đồng thời phục vụ cho việc lập kế hoạch, dự toán tiếp kỳ cho kỳ tương lai.

Sơ đồ 1.1. Bốn nhóm hoạt động cơ bản của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1. Bốn nhóm hoạt động cơ bản của doanh nghiệp

Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kế toán quản trị chi phí giúp quá trình nhận

Công nghệ sản xuất thông tin về chi phí là tổ chức các khâu công việc là quá trình vận dụng các phương pháp và kỹ thuật kế toán quản trị để thực hiện ba mục tiêu: Tổ chức lập dự toán chi phí, tổ chức nhận diện, đo lường chi phí, kết quả và hiệu quả hoạt động và tổ chức phân tích chi phí, kết quả và hiệu quả hoạt động và phân tích thông tin cho việc ra quyết định. Nguyên tắc khách quan: Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cần nắm vững quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, như tính phù hợp với trình độ quản lý hiện tại và nhu cầu mở rộng cũng như nâng cấp trong tương lai, có như vậy hệ thống kế toán quản trị chi phí mới có thể cung cấp kịp thời và đầy đủ thông tin cho nhà quản trị.

Nhân tố ảnh hưởng đến mô hình kế toán quản trị chi phí

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp cần xem xét tính tiết kiệm trong quá trình tổ chức bộ máy nhân sự, tận dụng những điều kiện hiện có trong doanh nghiệp và chỉ mở rộng những yếu tố thực sự cần thiết và phù hợp. Nguyên tắc phối hợp: Bộ phận đảm nhiệm kế toán quản trị chi phí và các bộ phận khác trong doanh nghiệp cần trao đổi thông tin thường xuyên để có thể cung cấp thông tin cho kế toán quản trị nhằm giảm thiểu được khối lượng công việc của kế toán quản trị chi phí.

Mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp

Xác định chi phí nhằm cung cấp thông tin về giá thành đơn vị để nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định như các hoạt động như: Định giá bán sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp và đảm bảo khả năng cạnh tranh; Định giá hàng tồn kho cuối kỳ có căn cứ để lập kế hoạch thu mua hàng tồn kho và sản xuất thành phẩm cũng như dự tính mức chi phí SX DD cuối kỳ cho phù hợp; Xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh trong các bộ phận và toàn doanh nghiệp một cách chính đáng…Các doanh nghiệp vận dụng các phương pháp tập hợp và xác định chi phí phù hợp với ngành nghề kinh doanh và điều kiện thực tế tại đơn vị để đảm bảo tính hiệu quả trong cung cấp thông tin cho các cấp quản trị. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận là cơ sở đưa ra các quyết định kinh doanh như: Định giá bán đơn vị của sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của khách hàng, nhu cầu thị trường và đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận; Xác định kết cấu chi phí hợp lý để nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời vận dụng được đòn bẩy kinh doanh trong doanh nghiệp; Xác định cơ cấu và sản lượng sản phẩm tiêu thụ để tận dụng triệt để năng lực sản xuất của doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu thị trường… Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận là phân tích mối quan hệ biện chứng giữa các chỉ tiêu như giá bán, biến phí, định phí, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán QTCP dạng kết hợp
Sơ đồ 1.4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán QTCP dạng kết hợp

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM

Thực trạng kế toán quản trị chi phí của các DNSX xi măng Việt Nam 1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí

FAST Acounting 2005 (37/71 doanh nghiệp); ACSOFT Acounting (15/71 doanh nghiệp); MISA Acounting (5/71 doanh nghiệp) ngoài ra còn các loại phần mềm khác như EXACT (Công ty xi măng Nghi Sơn)… Phần mềm Foxfro được sử dụng để hỗ trợ các công đoạn và thao tác mang tính tác nghiệp như tính lương nhân công trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp, tính trị giá nhập và xuất nguyên vật liệu và các vật tư khác giúp cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành có hiệu quả hơn. Bắt đầu từ việc khai thác nguyên liệu là đá vôi, đá sét, nguyên liệu điều chỉnh khác như quặng, sắt, phiến silic…thực hiện ở phân xưởng tạo nguyên liệu thành clinker, nung clinker với phụ gia, chuyển sang giai đoạn nghiền xi măng cùng với các chất phụ gia tạo thành xi măng bột và khâu cuối cùng ở xưởng đóng bao là thành phẩm xi măng bao PC30, PC40…Tất cả các chi phí trên đều được tập hợp trên toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng bộ phận thực hiện nhiệm vụ sản xuất.

Bảng 2.3: Tiêu thức phân loại chi phí tại các dnsx xi măng
Bảng 2.3: Tiêu thức phân loại chi phí tại các dnsx xi măng

Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam hiện nay

Các giám đốc DN quan tâm nhiều đến các quyết định dài hạn như quyết định đầu tư dây truyền công nghệ, quyết định liên quan đến xây dựng cơ bản… Các quyết định ngắn hạn liên quan đến vấn đề giá, doanh số tiêu thụ tại từng thị trường do bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm nên chưa kết gắn được mối liên hệ mật thiết giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ. Thực trạng kế toán quản trị chi phí đã cho thấy tại các doanh nghiệp đã manh nha thực hiện một số khâu và công việc kế toán quản trị chi phí như lập định mức chi phí, dự toán chi phí, báo cáo kế toán về chi phí… Những nội dung và công việc đã làm chỉ là manh mún sơ khai chưa đồng bộ, khoa học để kiểm soát được các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp.

XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM

Chiến lược phát triển dài hạn của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam

Đầu tư đồng bộ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải trong các nhà máy xi măng để phát điện, cụ thể: Các dự án xi măng đầu tư mới, có công suất lò nung từ 2.500 tấn clanhke/ngày trở lên, phải đầu tư ngay hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện, trừ các dây chuyền sản xuất xi măng sử dụng chất thải công nghiệp và rác thải làm nhiên liệu;. Kết hợp đồng bộ giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa các ngành và các lĩnh vực như: cơ khí, giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, xây dựng hạ tầng… để đáp ứng phát triển ngành công nghiệp xi măng, đồng thời thúc đẩy phát triển các ngành khác.

Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam

Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất riêng của từng doanh nghiệp, điều kiện về dây truyền công nghệ, nguồn nguyên liệu đầu vào (Có những yếu tố đầu vào là nguyên liệu chính để sản xuất xi măng có thể thay thế nhau đối với các vùng nguyên liệu có điều kiện tự nhiên khác nhau như Bazan chỉ có ở các tỉnh phí nam), năng lực quản lý quá trình suất… mỗi doanh nghiệp đều xây dựng riêng cho mình hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trên cơ sở định hướng chung của ngành (Định mức kinh tế kỹ thuật do Tổng công ty giao là định mức xây dựng cho 1 tấn clinker và xi măng thành phẩm). Thông tin về chi phí tại các trung tâm chi phí phải được báo cáo theo các hình thức khác nhau như chi phí theo yếu tố, theo chức năng, theo công dụng và theo mức độ hoạt động…; Thông tin về chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh và chi phí dự toán ở từng bộ phận về từng nội dung chi phí như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… Thông tin về nguyên nhân gây ra sự biến động từng loại chi phí ở từng bộ phận, trung tâm; Ví dụ giả định sản lượng tháng 11 năm 2013 của công ty CP xi măng Bỉm Sơn là 358,023 tấn tại phân xưởng đóng bao, chi phí NVL biến động được thể hiện ở bảng 3.7.

Sơ đồ 3.1: Mô hình bộ máy kế toán QTCP kết  hợp
Sơ đồ 3.1: Mô hình bộ máy kế toán QTCP kết hợp

Điều kiện thực hiện mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam

Thứ nhất, cần thay đổi tư duy của các nhà quản trị về việc vận dụng các công cụ quản trị hiện đại trong giai đoạn hiện nay là điều kiện tiên quyết (Trong giai đoạn hiện nay, các nhà lãnh đạo của các công ty xi măng đang đau đầu để tìm ra giải pháp cải thiện tình hình nhưng điều mà họ nghĩ đến là làm sao để mở rộng thị trường và tập trung đầu tư chủ yếu ở khâu tiêu thụ, chỉ rất ít các doanh nghiệp nghĩ đến các giải pháp tiết kiệm chi phí thông qua thúc đẩy các sang kiến kinh nghiệm để tiết kiệm chi phí như công ty xi măng Lưu Xá). Đồng thời, cả Nhà nước và nhà trường cần có quan điểm đầu tư đúng đắn vào các nghiên cứu kế toán quản trị đối với các ngành cụ thể để những người có năng lực chuyên môn sẽ đầu tư tìm hiểu và thiết kế các mô hình kế toán quản trị phù hợp đối với từng ngành và từng doanh nghiệp cụ thể, các doanh nghiệp sẽ làm quen và được giới thiệu thông qua công tác phối hợp từ đó có thể nhận thức và vận dụng cho đơn vị mình.

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

  • THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 1. Loại hình doanh nghiệp
    • PHÂN LOẠI CHI PHÍ SXKD TẠI DOANH NGHIỆP
      • CÔNG TÁC LẬP Đ ỊNH MỨC VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ 14. Doanh nghiệp có xây dựng đ ịnh mức chi phí không?
        • XÁC Đ ỊNH GIÁ VÀ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
          • LẬP BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ 33. Doanh nghiệp có lập báo cáo kế toán quản trị chi phí không?
            • PHÂN TÍCH THÔNG TIN CHI PHÍ PHỤC VỤ RA QUYẾT ĐỊNH 37. Doanh nghiệp có xác đ ịnh đ iểm hòa vốn không?
              • THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP
                • MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA ANH, CHỊ ĐẾN CÁC TRÁCH NHIỆM VÀ NỘI DUNG CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI BỘ PHẬN VÀ DOANH NGHIỆP

                  Doanh nghiệp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng thị trường tiêu thụ sản phẩm theo tiêu thức nào?. Tôi là nghiên cứu sinh K31 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội hiện đang triển khai đề tài luận án tiến sỹ nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam.

                  KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

                    Doanh nghiệp thực hiện phân loại chi phí theo các tiêu thức khác để phục vụ thông tin ra quyết định của nhà quản trị?. Các loại định mức DN đã xây dựng: (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) a.Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (71/71).

                    TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

                    THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP

                    Trung tâm chi phí

                    THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ TRONG DOANH NGHIỆP

                    Phụ lục 2.3 : Quy trình sản xuất xi măng PC30 công nghệ lò quay phương pháp khô. Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng điều hành trung tâm Xưởng nguyên liệu Xưởng xi măng Xưởng đóng bao Phòng thí nghiệm - KCS Xưởng cơ khí Tổng kho Xưởng nước Phòng vật tư Phòng kế toán thống kê tài chính Phòng bảo vệ quân sự Phòng kỹ thuật mỏ Xưởng khai thác Xưởng xe máy Phòng đời sống Phòng Kinh Doanh Chi nhánh Quảng Ninh.

                    MĂNG PCB30

                    ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT XI MĂNG CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BỈM SƠN.

                    MĂNG BAO

                    ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CLINKER, XI MĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BỈM SƠN.

                    MĂNG PCB40

                    - Nhiệt trị than tính theo giá trị thực tế của chủng loại than khi nhập. - Các dây chuyển thực hiện làm kín lò nung bằng Graphit sẽ điều chỉnh định mức tiêu hao sau khi hoàn thành.