Tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành dựa trên phiếu tự kiểm tra AT,VSLĐ, BHLĐ

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động tại công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác thực hiện bảo hộ lao động cho công nhân tại công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu sơ cấp

- Được thu thập trên cơ sở tiến hành điều tra , phỏng vấn người lao động đang làm việc tại Công ty. - Dùng phiếu điều tra với những câu hỏi đã chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến của người lao động trong Công ty về những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó (người được phỏng vấn trả lời trên phiếu điều tra). Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp chuyên gia đối với các lao động bộ phận trong Công ty để thu thập các thông tin về dữ liệu liên quan.

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU

PHÂN TÍCH THỰC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH

Phân tích tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành

    Hội đồng BHLĐ tham gia tư vấn với người sử dụng lao động trong việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động và các biện pháp an toàn – vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tại công ty. - Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc hoặc quyết định tạm đình chỉ công việc khi phát hiện có nguy cơ xảy ra TNLĐ để thi hành các biện pháp ATLĐ, đồng thời báo lên ban giám đốc về tình trạng này. Với yêu cầu của kế hoạch BHLĐ là cần phải được xây dựng đồng thời, tương xứng với yêu cầu quy mô của kế hoạch sản xuất và các kế hoạch khác của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, phải được cân đối về tài chính và thực hiện đồng bộ với kế hoạch sản xuất kinh doanh.

    Sau khi lập kế hoạch về BHLĐ theo các nội dung trên, ban giám sát công đoàn công ty cùng các phòng chức năng, công đoàn công ty cùng họp bàn về phương án thực hiện kế hoạch sao cho phự hợp nhất, tối ưu nhất và phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng cho từng cá nhân, tập thể đối với các công việc cần thực hiện trong kế hoạch. - Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin ATVSLĐ như treo băng rôn, phổ biến, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động (AT,VSLĐ) để nâng cao nhận thức cho người lao động về công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;. - Thực hiện tốt việc cải thiện điều kiện, môi trường lao động, tạo điều kiện người lao động được làm việc trong môi trường đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm; phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;.

    Ví dụ, năm 2015 việc bổ sung mua sắm thiết bị báo cháy tự động, trang bị thêm bình PCCC việc thực hiên diễn ra nhanh hơn so với kế hoạch 1 tháng, thuê TT YT dự phòng đo đạc các yếu tố môi trường lao động đúng tiến độ vào tháng 01/2015 , việc trang bị đồ bảo hộ lao động phù hợp công việc của từng bộ phận: mặt nạ hàn, nút tai chống ồn. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc thực hiện được diễn ra nhanh hay chậm so với kế hoạch, có thể nói lý do lớn nhất đó là do việc đặt hàng trang thiết bị về muộn và do việc tổ chức diễn ra không đúng như dự kiến vì có thể cũng trong giai đoạn này nhiều công ty xí nghiệp trên địa bàn cũng đang thực hiện kế hoạch tương tự, việc thực hiện diễn đông thời nên việc sắp xếp của các cán bộ YT bị chồng chéo lịch. Cụ thể việc bổ sung mua sắm thiết bị báo cháy tự động, trang bị thêm bình PCCC qua 3 năm giảm do việc bỏ sung hằng năm nên dường như đầy đủ, các phân xưởng vẫn được bố trí như cũ nên việc trang bị hắn không đáng kể.

    Nhưng bên cạnh đó việc thuê TT YT dự phòng đo đạc các yếu tố môi trường lao động, trang bị đồ bảo hộ lao động phù hợp công việc của từng bộ phận: mặt nạ hàn, nút tai chống ồn, bồi dưỡng bằng hiện vật bồi dưỡng cho CN được chú trọng hơn cụ thể trong việc đầu tư chi phí bởi lẽ lượng công nhân tăng qua các năm, hơn thế nữa việc chăm lo cho người lao động ngày càng được chú trọng.

    Hình 2.4. Bộ máy bảo hộ lao động tại công ty
    Hình 2.4. Bộ máy bảo hộ lao động tại công ty

    PHIẾU TỰ KIỂM TRA

    • TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1. Các loại báo cáo định kỳ
      • Ghi những lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu

        - Lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: 6 người - Lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động 0 người 2.2. - Quá 30 ngày đối với lao động có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ: [ x ]. + Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức: ….

        Loại hỡnh doanh nghiệp: Ghi rừ hỡnh thức sở hữu: doanh nghiệp nhà nước, Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài …. Trụ sở chính nơi doanh nghiệp đang hoạt động: Ghi địa chỉ đóng trụ sở chính của doanh nghiệp tại Việt Nam, điện thoại, fax giao dịch của doanh nghiệp. Tổng số lao động có mặt đến thời điểm kiểm tra: Tổng số lao động doanh nghiệp đang quản lý tại thời điểm kiểm tra bao gồm : Số lao động có mặt, số lao động nghỉ chế độ theo quy định và thực hiện các nghĩa vụ công dân khác (như ốm đau, thai sản, huấn luyện quân sự…).

        Chỉ ghi các trường hợp phạt bằng tiền trừ vào lương của người lao động trong trường hợp người lao động vi phạm Nội quy lao động, quy trình sản xuất. Tổng số các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động: Theo danh mục quy định tại Thông tư số 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/02/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Đối tượng thuộc diện phải cấp thẻ an toàn lao động là người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

        Việc phân loại tai nạn lao động thực hiện theo Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn về khai báo và điều tra tai nạn lao động.

        BIÊN BẢN TỰ KIỂM TRA AT,VSLĐ, BHLĐ

        - 7 lao động làm việc chưa đúng theo dãi phân định II Kết luận, kiến nghị. - Các tổ trưởng phải thường xuyên nhắc nhở công nhân trang bị bảo hộ đúng theo quy định của Công ty để giảm thiểu thương tích khi xảy ra tai nạn lao động, đảm bảo sức khoẻ khi làm việc. - Sắp xếp nguyên vật liệu gọn gang để tránh xảy ra tai nạn lao động.

        - Làm việc phải đúng tư thế tạo cảm giác thoải mái trong làm việc nâng cao hiệu quả công việc. CÔNG TY CP PHƯỚC HIỆP THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bàu Đưng – Hương Văn – Hương Trà – TT Huế Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc. Không có phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc phương tiện bảo vệ cá nhân không tốt.

        Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLÐ chưa đầy đủ Không có quy trình AT hoặc biện pháp làm việc an toàn Ðiều kiện làm việc không tốt.

        Phiếu điều tra

        Rất mong anh/chị dành chút thời gian để giúp tôi hoàn thành bảng hỏi này. Những thông tin mà anh chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu và tôi cam kết những thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật tuyệt đối khi anh/chị tham gia trả lời.Xincảm ơn!.

        Anh chị vui lòng cho biết đánh giá của mình về tình hình thực hiện bảo hộ lao động tại công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành. Đối với mỗi phát biểu,

        Các biện pháp bảo hộ lao động tại công ty được áp dụng kịp thời. Áp dụng biện pháp bảo hộ lao động tại công ty hiệu quả Tổng kết đánh giá, đưa ra kết luận và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác BHLĐ tại công ty diễn ra công khai. Tình hình thực hiện công tác BHLĐ diễn ra nghiêm túc Công ty đạt hiệu quả tốt trong công tác BHLĐ.

        Xin vui lòng cho .biết đôi nét về công việc và bản thân anh/chị