Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

MỤC LỤC

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất

Nôi dung quản trị rủi ro lãi suất

(2) Đảm bảo phù hợp với thẩm quyền và chức năng mà HĐQT đã đặt ra để đo lường, quản lý và báo cáo tình hình rủi ro lãi suất.(3) Kiểm tra việc thi và duy trì thông tin quản trị và các hệ thống khác có thể nhận biết đo lường giám sát và kiểm soát rủi ro lãi suất của ngân hàng. Với những ngân hàng nhỏ, giám đốc điều hành có thể quán xuyến được toàn bộ hoạt động của ngân hàng thì không nhất thiết phải hình thành những phòng chức năng chuyên trách về quản trị rủi ro lãi suất mà chỉ cần một vài nhân viên chịu trác nhiệm đo lường,đánh giá mức độ rủi ro lãi suất và trực tiếp báo cáo cho giám đốc.

Nhiệm vụ của hội đồng quản trị

- Các chính sách, hạn mức và các tham số kiểm soát quản lý rủi ro thị trường phù hợp được tạo ra nhằm quản lý tất cả các hoạt động kinh doanh chịu rủi ro, đặc biệt là các hoạt động hoặc sản phẩm mới. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng đối với RRLS,HĐQT nên xem xét tình hình RRLS hiện tại, tiềm năng cũng như những rủi ro khác có khả năng làm giảm nguồn vốn như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro giao dịch.

Nhiệm vụ của Ban giám đốc

Giám sát việc thực hiện của ngân hàng và nhìn tổng thể tình hình rủi ro lãi suất của ngân hàng đảm bảo RRLS được dùy trì ở mức độ thận trọng và được tài trợ bởi nguồn vốn hợp lý. (4) tóm tát các kết quả xem xét các chính sách thủ tục và khả năng của hệ thống đo lường rủi ro, bao gồm các kết quả từ kiểm toán nội bộ hoặc bên ngoài tư vấn.

Nhiệm vụ của phòng quản lý rủi ro

Nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán nội bộ

Các chỉ tiêu đo lường quản trị rủi ro lãi suất

- Thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu về từ tài sản và chi phí trả lãi cho vốn huy động (thường được phản ánh trong sự thay đổi hình dạng của đường cong thu nhập giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn, vì phần lớn nguồn vốn của NH có kỳ hạn ngắn trong khi tài sản của NH thường có kỳ hạn dài hơn). - Thay đổi về cấu trúc của tài sản và nguồn vốn mà NH thực hiện khi tiến hành chuyển đổi tài sản, nguồn vốn giữa lãi suất cố định và lãi suất thả nổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản mang mức thu nhập thấp hơn với tài sản mang lại mức thu nhập cao (ví dụ như NH tiến hành chuyển tiền mặt thành các khoản cho vay, hay chuyển các khoản cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản có mức lãi suất cao thành các khoản cho vay thương mại với lãi suất thấp,…).

Quy trình quản lý rủi ro lãi suất

Các NHTM cần xét bản chất và độ phức tạp của các sản phẩm và hoạt động của ngân hàng mình, các tính chất rủi ro của hoạt động kinh doanh này trước khi nhận dạng các nguồn chính gây nên rủi ro lãi suất và đóng góp có liên quan của mỗi nguồn rủi ro đến hồ sơ RRLS chung của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cần thiết lập hệ thống đo lường RRLS có khả năng nhận biết tất cả các nguồn rủi ro lãi suất cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng, nhận diện và lượng hóa những nguồn chính gây ra rủi ro cho ngân hàng.

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    Sự biến động của nền kinh tế thị trường như lạm phát, suy thoái… sẽ tác động trực tiếp đến tình hình tài chính, ảnh hưởng đến tỷ giá và lãi suất gây khó khăn cho việc dự báo. Cỏc NHTM và tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng cách tăng lãi suất huy động vốn giảm lãi suất cho vay không có cơ sở, tạo nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho chính các NHTM.

    THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN

    Nếu môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, các mô hình dự báo sẽ chính xác và mang tính ổn định hơn gia tăng hiệu quả của công tác quản trị rủi ro lãi suất. Các loại lãi suất của NHNN như: lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở… thiếu linh hoạt và chưa cú tỏc động rừ nột.

    SÀI GềN – HÀ NỘI

    GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI

      Ngoài ra, trong năm 2007, SHB cũng góp vốn thành lập công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội (SHS), công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Sài Gòn-Hà Nội (SHF), công ty cổ phần Bảo hiểm SHB-Vinacomin …khẳng định quyết tâm thực hiện mục tiêu chiến lược trở thành một tập đoàn tài chính đa năng. Chính vì vậy các doanh nghiệp, hộ gia đình tích cực vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, còn các cá nhân tích cực vay vốn để tiêu dùng và đầu tư vào các kênh sinh lợi cao như: bất động sản, chứng khoán, vàng…Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn của SHB đang ở mức rất cao 16.93% do khi sáp nhập với HBB, SHB đã phải gánh toàn bộ số nợ xấu của HBB.

      Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của SHB
      Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của SHB

      THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – HÀ NỘI

        Công tác quản lý RRLS đã được sự quan tâm từ cấp lãnh đạo cao nhất ngân hàng là hội đồng quản trị, cụ thể hội đồng quản trị đã ban hành chính sách quản lý rủi ro thị trường chung cho ngân hàng, kể từ thời điểm cuối năm 2009 đến nay, đây là một cơ sở quan trọng để thực hiện quản lý rủi ro thị trường nói chung trong đó bao hàm cả RRLS nói riêng tại ngân hàng. Phải thiết lập và hướng dẫn chiến lược và mức chịu đựng của ngân hàng đối với rủi ro lãi suất và chỉ định các điều hành cấp cao có thẩm quyền và trách nhiệm quản lý rủi ro này.Giám sát việc thực hiện của ngân hàng và nhìn tổng thể tình hình rủi ro lãi suất của ngân hàng, đảm bảo mức độ rủi ro lãi suất được duy trì ở mức độ thận trọng và được tài trợ bởi nguồn vốn hợp lý. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng đối với rủi ro lãi suất, HĐQT nên xem xét tình hình rủi ro lãi suất hiện tại và tiềm năng cũng như những rủi ro khác có khả năng làm giảm nguồn vốn của ngân hàng như rủi ro tín dụng, thanh khoản và rủi ro giao dịch Đảm bảo ngân hàng thực hiện những nguyên tắc cơ bản hợp lý hỗ trợ cho việc nhận biết, đo lường, giám sát và kiểm soát rũi ro lãi suất Đảm bảo nhân lực có khả năng cho công tác quản lý rủi ro lãi suất.

        Hình 2.2. Diễn biến lãi suất huy động năm 2012
        Hình 2.2. Diễn biến lãi suất huy động năm 2012

        ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – HÀ NỘI

          Trong đó, SHB đã tối thiểu hóa việc sử dụng các giả định và thực tế hóa các giả định cần thiết phải sử dụng trong mô hình như việc coi các khoản vay với lãi suất cố định có kỳ thay đổi lãi suất là thời gian còn lại kể từ ngày làm báo cáo đến khi đáo hạn khoản vay hay việc tính toán thời gian tác động trung bình, tính toán tỷ lệ tác động trong 1 năm. Đối với SHB, việc thực hiện kiểm toán hiện nay mới chỉ thực hiện được một phần của việc kiểm tra tính chính xác của những con số về tài sản có, tài sản nợ cũng như lợi tức và chi tiêu của ngân hàng, việc kiểm toán mức độ tuân thủ của hệ thống quản trị rủi ro lãi suất chưa được phản ỏnh một cỏch rừ ràng hay việc tư vấn nõng cao hiệu quả hoạt động cũng chưa được phát huy trong quá trình hoạt động.

          GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – HÀ NỘI

          • ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2016
            • GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI
              • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

                Ngoài những thông tin vi mô trong quá khứ của SHB để xác định rủi ro lãi suất, SHB cần tham chiếu thêm các nhân tố vĩ mô có khả năng tác động đến lượng tiền gửi, lượng tiền vay và lãi suất trong nước như: tình hình, xu hướng kinh tế thế giới trong ngắn hạn; xu hướng vận động của CPI trong nước; chính sách tiền tệ, tài khóa của Ngân hàng nhà nước; tỷ giá; thị trường chứng khoán, thị trường vàng…. Đặc biệt đối với các nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, kỳ hạn lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất và trái phiếu,….là những nghiệp vụ mới, SHB cần có sự chuẩn bị chu đáo những điều kiện cần thiết về công nghệ, về con người, về đối tác, về tiềm năng tài chính…để đề nghị NHNN cho phép triển khai thực hiện giúp ngân hàng có sự lựa chọn đa dạng hơn về các công cụ phòng ngừa RRLS trong hoạt động kinh doanh.