Chất lượng toàn diện: Những mô hình, công cụ và ứng dụng trong quản lý

MỤC LỤC

Phân quyền và làm việc nhóm

Công ty có thể khuyến khích nhân viên tham gia bằng cách coi trọng thành quản của nhóm và cá nhân, chia sẻ những kết quả thành công trong khắp tổ chức, động viên họ mạo hiểm bằng cách loại bỏ những sợ hãi về sự thất bại, đào tạo nhân viên về làm việc nhóm, thực hiện hệ thống hỗ trợ để cung cấp thông tin phản hồi, cung cấp tài chính và những hỗ trợ về kỹ thuật để nhân viên phát triển ý tưởng của mình. Ví dụ : Texas Instruments Defense Systems & Electronics Group (hiện nay là Raytheon Systems Company) sử dụng phong cách những nhóm liên kết để thực hiện mục tiêu của công ty, nhóm nhân viên hoạt động hiệu quả trong việc dự báo vấn đề trong lĩnh vực của họ và giải quyết vấn đề của chính họ.

Quản trị bằng sự kiện

Sự cộng tác phải bao gồm những thứ có thể kích thích sự hợp tác giữa nhân viên và nhà quản trị, ví dụ như sự ủng hộ các tổ chức liên quan đến việc phát triển nhân viên và đào tạo xuyên chức năng. Tại cấp tác nghiệp, những dữ liệu về hiệu quả tác nghiệp như chu kỳ sản xuất, năng suất giúp nhà quản trị xác định chúng ta có làm đúng không, chúng ta sử dụng nguồn lực có hiệu quả không và chúng ta có thực hiện cải tiến không.

Lãnh đạo và hoạch định chiến lược

Lãnh đạo phải là người khởi xướng TQ và cam kết theo đuổi kiên định những hoạt động TQ thông qua những hành động hàng ngày, từ mọi người trong tổ chức, và để những người chống đối phải thay đổi. Hoạch định chiến lược kinh doanh phải hướng vào chất lượng và phải tiên đoán những thay đổi về mong muốn của khách hàng, cơ hội kinh doanh và hợp tác mới, những thay đổi về thị trường và kĩ thuật, những phân đoạn thị trường mới, những mong muốn của cộng đồng và xã hội và những thay đổi chiến lược của đối thủ cạnh tranh.

Chất lượng toàn diện và quản trị truyền thống

    Trong quản trị theo truyền thống, cấu trúc phân quyền trong tổ chức nhận diện những chức năng và tạo ra sự cạnh tranh, xung đột, và mối quan hệ thù địch giữa những bộ phận chức năng. Cá nhân được điều khiển bởi những chỉ tiêu đo lường hiệu quả trong ngắn hạn, công việc được định nghĩa một cách kỹ lưỡng, và hiếm khi thấy họ quan tâm đến việc làm cách nào để phù hợp với tổ chức và hệ thống.

    Những mô hình nền tảng của chất lượng toàn diện

    Triết lý của Deming

    Các bên hữu quan có thể nhận ra những lợi ích tài chính, nhân viên có thể có cơ hội được đào tạo và giáo dục, khách hàng có được sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng nhu cầu của họ và làm cho họ hài lòng, công chúng có thể có lợi từ hoạt động kinh doanh của tổ chức, môi trường có thể có lợi từ trách nhiệm đối với xã hội của tổ chức. Đánh giá thành tích đã phá hủy làm việc nhóm do đó thúc đẩy cạnh tranh giữa các nhân viên đối với nguồn lực bị giới hạn; nuôi dưỡng sự tầm thường do phát triển những mục tiêu tập trung vào số lượng và vào những thứ mà ông chủ muốn; tập trung vào kết quả ngắn hạn mà không can đảm trước sự mạo hiểm và không tập trung vào phục vụ khách hàng.

    Triết lý của Juran

    Xóa bỏ rào cản: Deming cho rằng một trong những rào cản lớn nhất đối với lòng tự trọng về tay nghề của người lao động là việc đánh giá thành tích.

    Triết lý của Crosby

    Triển khai chức năng chất lượng (QFD)

    • Các bước cơ bản để thực hiện QFD

      Như vậy: QFD là một công cụ hoạch định và truyền đạt thông tin giúp cấu trúc việc phát triển sản phẩm bằng cách chuyển đổi từ mong muốn (tiếng nói) của khách hàng thành những đặc tính kỹ thuật cần đạt được trong mỗi giai đoạn của quá trình phát triển sản phẩm và sản xuất (tiếng nói của tổ chức). Mức độ quan trọng của mỗi đặc tính kỹ thuật được tính bằng cách lấy giá trị cường độ quan hệ của đặc tính kỹ thuật đang xem xét với một yêu cầu của khách hàng (ô số 4) nhân với trọng số của yêu cầu đó, sau đó tính tổng theo cột dọc và ghi kết quả vào ô số 6.

      Bảy công cụ mới về quản lý và hoạch định – N7 (Seven New Management and Planning Tools)

        Biểu đồ quan hệ là một công cụ dùng để ghép nhóm và phân tuyển các ý kiến, quan điểm hoặc vấn đề theo mối quan hệ logic của chúng nhằm làm sáng tỏ các mối quan hệ giữa từng cặp nguyên nhân và kết quả hoặc giữa mục tiêu và chiến lược trong tình huống phức tạp có nhiều yếu tố liên quan lẫn nhau. Vì các chương trình để đạt mục tiêu cụ thể không phải luôn luôn theo đúng kế hoạch và sự phát triển không mong muốn có thể đem lại những hậu quả nghiêm trọng nên phương pháp này được sử dụng không chỉ để mang lại kết luận tối ưu mà còn để tránh những tình huống bất ngờ.

        Hình : Biểu đồ quan hệ
        Hình : Biểu đồ quan hệ

        Phương pháp 6 sigma

        Giới thiệu về phương pháp quản lý 6 sigma

          Với việc giảm tỷ lệ phế phẩm, rút ngắn thời gian sản xuất, tổ chức có thể cung cấp đúng hẹn những sản phẩm đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của khách hàng, gia tăng sự hài lòng của khách hàng, duy trì được đơn hàng. Trong thực tế, tổ chức sẽ thấy được kết quả của dự án 6 sigma ngay sau khi triển khai thông qua các chỉ số cụ thể như giảm số lượng sản phẩm bị lỗi, giảm hàng tồn kho, tăng lợi nhuận, gia tăng sự hài lòng của nhân viên.

          Những công cụ cải tiến liên tục

          Sự biến đổi

          Bên cạnh đó các hoạt động phòng ngừa và đào tạo các chương trình phòng ngừa sai lỗi cho nhân viên được tiến hành liên tục. Hơn nữa, phương pháp truyền thống đặt ra các tiêu chuẩn không dựa vào năng lực thực tế của hệ thống.

          Lưu đồ

          Nhóm chất lượng và những hình thức nhóm khác thường tập trung vào vấn đề chất lượng và năng suất bằng cách sử dụng phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề. - Nhấn mạnh vào giảm chu kỳ sản xuất trong mọi tác nghiệp, cái khuyến khích công ty phân tích quy trình làm việc, tổ chức công việc và những hoạt động làm gia tăng giá trị của tất cả các bước trong quy trình.

          Tư duy thống kê

          - Cải tiến liên tục và chu kỳ học hỏi, cái được nhấn mạnh như là sự liên kết những hoạt động của toàn bộ phận. - Tập trung vào nhu cầu tương lai của khách hàng, cái khuyến khích công ty tìm kiếm cách thức cải tiến và sáng tạo để phục vụ nhu cầu.

          THIẾT KẾ TỔ CHỨC TRÊN QUAN ĐIỂM CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN

          Cơ cấu tổ chức theo chức năng

          Mặc dù cấu trúc chức năng được sử dụng phổ biến nhưng cấu trúc này được thiết kế chủ yếu là để thuận lợi hơn cho việc quản lý hơn là để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng. + Cấu trúc chức năng tách rời nhân viên ra khỏi khách hàng + Những hạn chế của cấu trúc chức năng trong cải tiến quá trình.

          Hiệu chỉnh lại cơ cấu tổ chức theo quan điểm chất lượng toàn diện

            Lãnh đạo: kích thích và làm cho tầm nhìn chất lượng, trách nhiệm truyền thông và những mong đợi về hoạt động quản lý ăn khớp với nhau, liên kết quy trình quản lý hoạt động kinh doanh với cách tiếp cận chất lượng, duy trì tính minh bạch về cam kết và liên kết và bảo đảm rằng những hỗ trợ cho toàn bộ hoạt động kinh doanh có sẵn trong hình thức giáo dục, tư vấn, các phương pháp và công cụ của tổ chức. Hoạch định: hoạch định những mục tiêu mang tính chiến lược, thông hiểu nhu cầu căn bản của khách hàng và khả năng kinh doanh, phát triển mục tiêu dài hạn và những ưu tiên trong ngắn hạn, hình thành mục tiêu và chính sách về nguồn nhân lực, thông hiểu mong muốn của nhân viên về chất lượng và công việc, bảo đảm rằng mọi nhân viên có cơ hội và kỹ năng để tham gia, thiết lập hệ thống phần thưởng và sự công nhận để hỗ trợ việc áp dụng chất lượng.

            Văn hóa chất lượng

              Thực hiện: thiết lập những nhóm kinh doanh chính, những nhóm đặc quyền để quản lý và cải tiến quy trình, xem xét các kế hoạch thực hiện, cung cấp nguồn lực cho cải tiến, lôi kéo mọi nhà quản lý vào quá trình, xem xét những kế hoạch chất lượng của các bộ phận chính trong tổ chức, làm việc với nhà cung cấp và những bộ phận có liên quan đến việc hoạch định chất lượng. Kiểm tra: theo dừi sự phỏt triển thụng qua sự hài lũng của khỏch hàng và đo lường nội bộ về chất lượng, kiểm soát việc thực hiện những mục tiêu cải tiến, tôn vinh những thành công, cải tiến hệ thống chất lượng thông qua kiểm tra và nhận diện những cơ hội cải tiến, hoạch định cải tiến và xác nhận ảnh hưởng của cải tiến.

              Làm việc nhóm

                - Nhóm tự quản: là nhóm của những người cùng làm việc thường ngày với nhau chịu trách nhiệm nghiên cứu và cải tiến chính quá trình của họ và là nhóm được giao quyền tự ra quyết định và kiểm soát các quyết định của bản thân. Khái niệm : Giao quyền nghĩa là cho một người quyền lực làm những thứ cần thiết để thỏa mãn khách hàng và tin tưởng vào nhâ viên có những lựa chọn đúng đắn mà không cần chờ đợi sự tán thành của nhà quản lý.

                Giao quyền và lý thuyết về động cơ thúc đẩy 1. Lý thuyết về đặc tính công việc

                  Cổ máy chất lượng là lực lượng lao động;các thành viên của nhóm trong dây chuyền sơn, các nhà cung cấp, các kỹ sư, mọi người góp phần tham gia vào sản xuất ở đây với quan điểm " chúng ta đang làm ra xe ô tô tầm cở thế giới". Cung cấp một môi trường thúc đẩy sự hợp tác, sáng kiến, cải tiến; giáo dục và huấn luyện người lao động; tăng cường các nhân tố tác dộng đến hạnh phúc sự thừa món và động cơ mà những thứ mà đối thủ cạnh tranh rất khú bắt chước.

                  Chất lượng như một chiến lược

                  Những cải thiện chính về thời gian đáp ứng thường đòi hỏi những tổ chức, quy trình và bộ phận làm việc đơn giản và ngắn gọn. Những cải thiện về thời gian đỏp ứng thường xuất phỏt từ việc ngày càng hiểu rừ mối liên hệ nội tại giữa người cung cấp- khách hàng và nhóm.

                  Tiến trình quản trị chiến lược

                    Nó có thể được thực hiện bằng cách coi việc đáp ứng thời gian như một chỉ tiêu quan trọng để cải tiến quy trình. Những nỗ lực như vậy phải được lan tỏa khắp tổ chức và thường đòi hỏi phải thiết kế lại tổ chức.