MỤC LỤC
Khác với một quy định mở về khái nệm NHHH trong TRIPS hay pháp luật EU, pháp luật Nhật Bản quy định NHHH là các chữ cái, con số, dấu hiệu, hình họa ba chiéu hay sự kết hợp giữa chúng có thể có mau sắc, thoả mãn một trong hai điều kiện sau: thứ nhất, đối với nhãn hiệu gắn lên hàng hoá, nó phải được sử dụng đối với hàng hoá mà một người sản xuất, xác nhận hay đem vào lưu thông; hoặc thứ hai, đối với nhãn hiệu dịch vu, nó được sử dụng đối với dịch vụ mà một người cung cấp hay. Theo pháp luật Việt Nam, các chữ số, chữ cái, các chữ kết hợp với nhau mà không có khả năng phát âm được như một từ ngữ thì không được đàng ký làm NHHH trừ khi nó đã được thừa nhận một cách rộng rai.’ Cũng với cách tiếp cận tương tự nhưng pháp luật một số nước Châu Âu ví dụ như Đức và Ao, yêu cầu khi NHHH gềm các chữ cái và con số thì chúng phải có sự kết hợp với số đơn vị ít nhất từ 3 trở lên.
Nhãn hiệu tập thể(NHTT). Nhìn chung, các DUQT về NHHH chỉ quy định những vấn đề liên quan đến thủ tục hay thiết lập các vùng bảo vệ trên phạm vi quốc tế về NHHH mà không di sâu quy định về khía canh nội dung của NHHH. Trong số các DUQT đề cập ở dây, TRIPS không có quy định về khái niệm hay việc bảo hộ NHTT cũng như NHƠN. Hiệp định TM Việt-Mỹ thì chi nhac đến NHTT như một loại hình của NHHH trong Khoản 1 Điều 6 Chương II. Công ước Paris là DUQT duy nhất giành riêng một điều khoản để quy định về NHTT - Điều 7°’. Tuy vậy, điều khoản này cũng chỉ quy định về nghĩa vụ của các nước thành viên trong việc bảo hộ NHTT mà không trực tiếp quy định về khái niệm. “ Khoản 1 Điều 6 Chương II Hiệp định thương mai Viêt-Mỹ quy định: “NHHH bao g6m cả nhấn hiệu dich vụ. nhân hiệu tập thể và nhân hiệu chứng nhận —. 1053) Quy định: “Phu thuộc vào các điều khoan liên quan đến việc đăng ký NHHH, NHDV sẽ được đăng ky với cùng cách thức và cùng tính hiệu lực như NHAH và khi đăng ký chúng sẽ được bảo hộ theo quy định như đối với NHHH. Theo Nghị định 63/CP, NHTT cũng được coi là một dang của NHHH và được định nghĩa là NHHH được tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác cùng sử dụng, trong đó mỗi thành viên sử dụng một cách độc lập theo quy chế do tập thé đó quy định.” Đối với NHTT, quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bang bao hộ thuộc về cá nhân, pháp nhân đại điện cho tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng NHHH tương tng.” Khi xin đăng ký NHTT, người nộp đơn cũng phải nộp rnột bản quy chế sử dụng NHTT đó cho Cục SHCN.”.
Giai đoạn từ 1995 đến nay sự phát triển của hệ thống pháp luật bảo hộ SHCN trong đó có NHHH duoc đánh dấu bằng việc Nhà nước ta ban hành BLDS ngày 28/10/1995. Quyền SHTT và chuyển giao công nghệ được qui định tại Phần thứ VỊ và trong một số điều luật có liên quan khác của Bộ luật này. Nhìn chung trong thời kỳ này, hệ thống pháp luật bảo hộ SHCN nói chung và NHHH nói riêng có sự phát triển cả về lượng và chất so với các thời kỳ trước đó.
Tuy vậy, trong bản thân hệ thống pháp luật này vẫn còn tồn tại nhiều sự bất cập cần phải được khác phục như phân tích tại Chương IJ] của luận văn này.
Thay vào đó, các nước chuyển sang dùng nguyên tắc người nộp don đầu tiên (first-to-file), Khác với nguyên tắc first-to-use, khi pháp luật về NHHH các nước đã ra đời và thực tiễn bảo hộ NHHH đã đi vào ổn định theo pháp luật thì nguyên tắc first-to-file bat đầu phát huy những ưu điểm của nó. Tất nhiên, các trường hợp được hưởng quyền ưu tiên nộp đơn theo các cam kết quốc tế về SHCN và NHHH được coi là những trường hợp ngoại lệ.”” Dựa trên nguyén tắc này, cơ quan đăng ký NHHH các nước sẽ có được cơ sở pháp lý cụ thể và chắc chắn trong việc xác định người nộp đơn đăng ký NHHH trước, và trên cơ sở đó, cấp đăng ký bảo hộ cho họ. Theo đó, một đơn xin dang ký NHHH sẽ bi từ chối nếu có ý kiến phản đối và qua xét nghiệm thấy rằng nếu NHHH đó giống hoặc tương tự tới mức gây nhầm lân với một NHHH đã đăng ký trước và cac hàng hoá, dịch vụ mà nó xin đăng ký cùng loại với hàng hoá, dịch vụ mà NHHH dang ký trước đã được bao hộ.
“ Điều 4 Công ước Paris, Điều 4 Thoả ước Mardrid quy định thời han được hưởng quyền ưu tiên nop don dang ký NHHH được áp dụng phổ biến nhất hiện này là 6 tháng kể từ ngày tiếp sau ngày nộp đơn đầu tiên tại một trong các nước thành viên của Cóng ước Paris hoặc kể từ ngày trưng bày tại một hội chợ triển lãm quốc tế.
Dé ngăn chan việc các chủ NHHH lợi dụng điểm này để đối phó với các yêu cầu đòi thu hồi NHHH do không sử dụng, pháp luật EU cũng quy định rằng nếu thời gian sử dụng trở lại tính cho đến ngày có đơn đề nghị thu hồi ít hơn hoặc bang 3 tháng thì thời gian đó vẫn được coi là thời gian không sử dụng NHHH.” Điều này có nghĩa là các chủ NHHH EU chỉ nên giới hạn việc không sử dụng liên tục NHHH trong thời gian tối đa là 4 năm 9 tháng. Bên cạnh một điều kiện mang tính định lượng là thời gian liên tục không sử dụng NHHH 3 năm, Luật NHHH Mỹ năm 1946 còn quy định một điều kiện nữa rất khó xác định, đó là chủ NHHH phải "có ý định không trở lại sử dụng nhãn hiệu đó nữa” và việc sử dụng nhãn hiệu phải có nghĩa là sự sử dụng chân thành nhằm mục đích thương mại chứ không phải là sự sử dụng mang tính chất chiếu lệ để bảo lưu cho mình quyền đối với NHHH. Đối với trường hợp nhãn hiệu gắn lên dịch vụ thì hành vi sử dụng NHHH đó phải được sử dụng hay trình bày trong quá trình cung cấp hay quảng bá dịch vụ đó và dịch vụ đó phải mang tính thương mại; hoặc dich vụ phải được cung cấp ở nhiều bang của nước Mỹ hay vừa ở Mỹ vừa ở một nước ngoài, đồng thời người cung cấp dịch vu phải gắn việc cung cấp dịch vụ với mục đích thương mại bằng cách thức nào đó.”!.
Trước tiên, pháp luật Mỹ xác định một nguyên tắc là trong bất kỳ trường hop nào moi hành động của cơ quan dang ký theo quy định của Luật NHHH Mỹ năm 1946 đều có thể bị khiếu nai lên và được xử lý bởi các toà án quận và toà án vùng của Mỹ.” Với quy định này, người khiếu nại có thể khiếu nai không chi về các quyết định mà còn về bất kỳ hoạt động hay yêu cầu nào của cơ quan đăng ký mà mình cảm thấy không đồng ý tới toà án có thẩm quyền của Mỹ ngay trong lần khiếu nại đầu tiên. Một trong những lĩnh vực đó là nhãn hiệu chứng nhận (NHCN). Các trường hợp liên quan đến việc có thể huỷ bỏ hiệu lực của một NHCN được quy định khá cụ thể. 1064) thì một NHCN có thể bị khiếu nại huỷ bỏ vào bất kỳ lúc nào nếu người đăng ký (a) không khống chế hay không có khả năng thực hiện việc kiểm soát một cách hợp lý việc sử dụng nhãn đó, hoặc (b) tham gia vào quá trình sản xuất hay quảng bá bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào gắn NHCN, hoặc (c) cho phép việc sử dụng NHCN không với mục đích chứng nhận, hoặc (d) từ chối một cách phân biệt việc chứng nhận hay tiếp tục chứng nhận cho các hàng hoá, dịch vụ của bất kỳ người nào có thể đáp ứng được chất lượng hay điều kiện mà nhãn đó xác nhận. Dưới sự điều chỉnh của các hệ thống pháp luật liên quan đến cạnh tranh và chuyển giao NHHH ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cao như Mỹ, EU và Nhật Bản, những điều khoản mang tính chất hạn chế khả năng cạnh tranh của bên nhận chuyển giao trong một hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng một NHHH được chia ra làm hai loại, (1) những điều khoản được phép ghi trong hợp đồng (white clauses) và (2) những điều khoản không được phép ghi trong hợp đồng (black clauses).
International Bureau-WIPO (2001), Protection of Marks, and other Industrial propert Rights in Signs, on the Internet, 6° Session , Geneva, 12 March 2001. The International Bureau-WIPO (1999), Summary of the Study Concerning the Use of Trademarks on the Internet, and Possible Principles for Discussion, 2"° Session,and. 37.The Oragnization for Economic Cooperation and Development (OECD) and submitted by the Secretariat of WIPO (2002), Cybersquatting: The OECD's Experience and the Problems it Illustrates with Registrar Practices and the WHOIS System, Report prepared by, Geneva 21-24 May 2002.
Recommendation concerning the protection of marks, and other industrial property rights in signs, on the internet, 7" Session, Geneva, December 5 to 7, 2001.