Biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Bên cạnh đó còn rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình: vẽ góc vuông bằng thước thẳng và êke, vẽ đường tròn bằng compa… cũng như phát triển năng lực tư duy (trí tưởng tượng trong không gian, phân tích, tổng hợp…) cho học sinh. Dạy học phân hóa không những giúp cho tất cả học sinh đều tích cực trong học tập, đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học mà còn phát triển năng lực học tập của từng học sinh, góp phần bồi dưỡng học sinh khá, giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: một số khái niệm liên quan: biện pháp, phân hóa, dạy học phân hóa, một số vấn đề liên quan đến dạy học phân hóa: khái niệm, tư tưởng chủ đạo, vai trò, hình thức,…. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá mức độ khả thi, hiệu quả của những biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu như: mục tiêu, nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 3, thực trạng dạy học phân hóa trong nội dung các yếu tố hình học lớp 3. - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học tại trường thực tập sư phạm.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1. Phương pháp điều tra

Thực nghiệm sư phạm tại trường Tiểu học để nghiên cứu về việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Sử dụng phiếu giao bài tập cho học sinh.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Về lí luận

Gúp phần làm rừ và hệ thống húa một số vấn đề liờn quan đến việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HểA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP 3 THEO TRèNH ĐỘ

Những căn cứ khi đề xuất biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học

Bên cạnh những thuận lợi như: đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề, luôn luôn trao dồi kinh nghiệm giảng dạy; số lượng học sinh trong một lớp ít, mức độ chênh lệch về trình độ nhận thức giữa các em không cao; học sinh chăm ngoan, đi học đều, đúng giờ và tích cực, hứng thú trong học tập; phụ huynh quan tâm. 44 đến việc học của học sinh; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường đầy đủ để phục vụ cho giảng dạy… thì còn tồn tại những khó khăn cần giải quyết như: năng lực dạy học giữa các giáo viên còn chưa đồng đều; nhiều giáo viên chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng dạy học phân hóa, chưa thực sự coi trọng yêu cầu phân hóa trong dạy học; số lượng môn học nhiều, năng lực của học sinh ở mỗi môn học thì khác nhau nên giáo viên khó nắm bắt được năng lực nhận thức của từng học sinh trong cùng một thời gian ngắn; giáo viên chưa linh hoạt trong việc tổ chức dạy học phân hóa theo nhóm và còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng hệ thống bài tập cũng như thiết kế kế hoạch bài dạy phân hóa đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức.

Một số biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học

Để xây dựng một kế hoạch bài dạy, người giáo viên cần phải lĩnh hội mục tiêu và nội dung dạy học quy định trong chương trình và cụ thể hóa trong sách giáo khoa, nghiên cứu phương pháp dạy học dựa vào sách giáo khoa và sách giáo viên, vận dụng vào điều kiện cụ thể của lớp học [7]. Do vậy cần xác định được những yêu cầu cơ bản (dành cho mọi đối tượng học sinh) và yêu cầu nâng cao (dành cho học sinh khá, giỏi) về kiến thức và kĩ năng mà học sinh ở các đối tượng khác nhau cần phải đạt được sau mỗi giờ học. Nếu xác định đúng nội dung bài học, giáo viên sẽ phác họa được trình tự nội dung của bài giảng phù hợp và thiết kế được những nhiệm vụ cũng như bài tập phân hóa tương ứng với nhóm đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. - Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá. Dạy học phân hóa đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức sẽ phát huy thế mạnh tổng hợp của các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá khi giáo viên biết lựa chọn phù hợp với nội dung bài học, điều kiện vật chất, trang thiết bị dạy học cũng như trình độ nhận thức của học sinh. Đây là bước người giáo viên bắt tay vào thiết kế kế hoạch bài dạy – thiết kế về nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. 47 Ví dụ: Thiết kế kế hoạch bài dạy bài “Diện tích hình chữ nhật”. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT MÔN: TOÁN. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông và giải một số bài tập có nội dung liên quan ở mức độ nâng cao. II) Chuẩn bị.

Chuẩn bị 1) Giáo viên

    47 Ví dụ: Thiết kế kế hoạch bài dạy bài “Diện tích hình chữ nhật”. KẾ HOẠCH BÀI DẠY. BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT MÔN: TOÁN. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông và giải một số bài tập có nội dung liên quan ở mức độ nâng cao. II) Chuẩn bị.

    Các hoạt động chủ yếu

    • Kiểm tra bài cũ (5 phút)
      • Khuyến nghị

        (Bài tập a dành cho học sinh yếu, kém; bài tập b dành cho học sinh trung bình;. bài tập c dành cho học sinh khá, giỏi). + Bài tập dành cho học sinh yếu, kém:. PHIẾU HỌC TẬP. BÀI: “DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG”. Tính chu vi và diện tích hình vuông có:. Một viên gạch hình vuông có cạnh 6 dm. Tính diện tích viên gạch đó theo đơn vị xăng – ti – mét vuông. * Hướng dẫn: Đổi số đo cạnh hình vuông từ đơn vị đề - xi – mét sang xăng – ti – mét rồi áp dụng quy tắc tính diện tích hình vuông để hoàn thành bài tập. Một hình vuông có chu vi 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. + Muốn tính diện tích hình vuông ta phải biết gì?. + Để tính được cạnh hình vuông khi biết chu vi hình vuông ta phải làm gì?. + Khi tính được cạnh hình vuông từ chu vi hình vuông hãy áp dụng quy tắc tính diện tích hình vuông để hoàn thành bài tập. PHIẾU HỌC TẬP. BÀI: “DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG”. Tính chu vi và diện tích hình vuông có:. Một viên gạch hình vuông có cạnh 6 dm. Tính diện tích viên gạch đó theo đơn vị xăng – ti – mét vuông. Một hình vuông có chu vi 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. + Muốn tính diện tích hình vuông ta phải biết gì?. + Để tính được số đo cạnh hình vuông khi biết chu vi hình vuông ta phải làm gì?. + Khi tính được số đo cạnh hình vuông từ chu vi hình vuông hãy áp dụng quy tắc tính diện tích hình vuông để hoàn thành bài tập. + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi:. PHIẾU HỌC TẬP. BÀI: “DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG”. Tính chu vi và diện tích hình vuông có:. Một viên gạch hình vuông có cạnh 6 dm. Tính diện tích viên gạch đó theo đơn vị xăng – ti – mét vuông. Một hình vuông có chu vi 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. So sánh chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 6 cm với chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 4 cm. Hình chữ nhật ABCD có chu vi 24 cm. Chu vi hình chữ nhật gấp 2 lần chu vi hình vuông. Tính diện tích hình vuông đó. Tính diện tích hình vuông biết:. c) Chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 8 cm. (về mức độ, số lượng). Đây là một khâu vô cùng quan trọng khi thiết kế bài tập phân hóa. Bài tập phân hóa tốt sẽ giúp nâng cao hiệu quả của tiết học và tạo được một thách thức về mặt trí tuệ của học sinh cũng có thể giúp cho học sinh đạt được mức độ nhận thức cao hơn trong sự phát triển của các em. Vì vậy, khi thiết kế bài tập phân hóa trong dạy học cần chú ý:. - Bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng. Ví dụ 2.5: Trong bài “Diện tích hình chữ nhật” yêu cầu cần đạt của học sinh trong chuẩn kiến thức, kĩ năng là:. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông. Khi thiết kế bài tập phân hóa đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức, giáo viên có thể nâng cao mức độ bài tập dành cho học sinh khá giỏi hoặc giảm nhẹ mức độ bài tập dành cho học sinh trung bình, yếu, kém tuy nhiên vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra. 68 - Xây dựng số lượng, mức độ bài tập phân hóa càng nhiều càng tốt. Sau đó lựa chọn bài tập phù hợp để đưa vào kế hoạch bài dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức. Trong dạy học phân hóa đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức có thể phân loại bài tập theo 3 mức độ: bài tập dành cho học sinh khá, giỏi; bài tập dành cho học sinh trung bình; bài tập dành cho học sinh yếu, kém. Sau đó, giáo viên sẽ thiết kế bài tập theo 3 mức độ trên để đưa vào kế hoạch bài dạy. - Tăng số lượng bài tập yêu cầu sự nỗ lực của tư duy, giảm bài tập chỉ yêu cầu tái hiện thuần túy. Ví dụ 2.6: Khi dạy bài “Diện tích hình vuông”, sau khi hình thành kiến thức mới, giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện làm bài tập:. + Học sinh khá, giỏi sau khi thực hiện xong giáo viên có thể giao 1 bài tập mới nâng cao mức độ tư duy của học sinh hơn là:. Bài tập 4: So sánh diện tích hình vuông ABCD với diện tích hình vuông MNPQ. Biết hình vuông ABCD có chu vi 16 cm, hình vuông MNPQ có cạnh 5 cm. - Sắp xếp bài tập phân hóa theo một trình tự phù hợp với mục đích dạy học và tuân theo nguyên tắc: Dẫn dắt được cho học sinh suy nghĩ đi từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ những kiến thức đã có đến những kiến thức chưa biết. Bài tập phân hóa giúp học sinh suy nghĩ và trả lời theo trình tự phát triển tư duy rèn cho học sinh tính kiên trì chiếm lĩnh tri thức. Trong phần hình thành kiến thức mới: Giáo viên có thể dẫn dắt học sinh hình thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật như sau:. + Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh trả lời những bài tập sau:. Dựa vào kiến thức đã học về tính chu vi hình tứ giác và đặc điểm hình chữ nhật, em hãy tính chu vi hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm bằng nhiều phép tính khác nhau. Từ những phép tính đã nêu, em hãy viết 1 phép tính ngắn gọn nhất thể hiện mối quan hệ giữa chu vi hình chữ nhật ABCD với chiều dài và chiều rộng. Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. Đối với bài tập 1: yêu cầu học sinh khá, giỏi nêu 5 phép tính; học sinh trung bình nêu 3 phép tính; học sinh yếu, kém nêu 2 phép tính. Các bạn trong nhóm sẽ hỗ trợ lẫn nhau và giáo viên sẽ hướng dẫn kịp thời khi cần thiết. Tránh tình trạng học sinh khá, giỏi làm thay học sinh yếu, kém. - Các bài tập phân hóa được nêu dưới những hình thức khác nhau tránh lặp đi lặp lại: Những bài tập được nhắc lại nhiều lần làm cho học sinh nhàm chán, không hứng thú trong học tập. Do đó, giáo viên cần thiết kế những bài tập được nêu dưới những hình thức khác nhau cho cùng một nội dung để học sinh nắm được bản chất, vận dụng linh hoạt kiến thức vào các tình huống khác nhau. Từ đó sẽ giúp học sinh hứng thú trong học tập hơn. Chu vi hình chữ nhật ABCD lớn hơn chu vi hình chữ nhật MNPQ. Chu vi hình chữ nhật ABCD bé hơn chu vi hình chữ nhật MNPQ. Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ. Giáo viên có thể nêu dưới nhiều hình thức khác nhau phù hợp với trình độ nhận thức để học sinh thực hiện:. - Đối với học sinh yếu, kém; trung bình, giáo viên có thể dẫn dắt học sinh qua 3 bài tập nhỏ:. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD có chiều dài 63m, chiều rộng 31m. Tính chu vi hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 54m, chiều rộng 40m. So sánh chu vi hình chữ nhật ABCD với chu vi hình chữ nhật MNPQ. So sánh chu vi hình chữ nhật ABCD với chu vi hình chữ nhật MNPQ. - Bài tập phân hóa phải có tác dụng tới các đối tượng học sinh: Những bài tập dành cho học sinh trung bình, yếu kém thì học sinh khá giỏi cũng phải để ý đến. Những bài tập dành cho học sinh khá giỏi, dưới sự hướng dẫn của giáo viên thì những học sinh trung bình, yếu kém cũng có thể tiếp cận được. Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12 cm, chiều rộng 6cm. a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. b) So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD với diện tích hình vuông MNPQ có chu vi bằng 36 cm.

        5. Hình chữ nhật ABCD có chu vi 24 cm. Chu vi hình chữ nhật gấp 2 lần chu vi  hình vuông
        5. Hình chữ nhật ABCD có chu vi 24 cm. Chu vi hình chữ nhật gấp 2 lần chu vi hình vuông

        Thông tin về người trả lời 1. Trình độ

        Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên trường Tiểu học về việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học nhằm có những thông tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, tổng hợp những nội dung cần thiết hỗ trợ cho việc đề xuất một số biện pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học. Mong quý thầy cô trả lời những câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách đánh dấu X vào ô trống theo ý kiến riêng của mình.

        Phần 2: Các ý kiến cá nhân về việc vận dụng phương pháp dạy học phân hóa vào nội dung các yếu tố hình học lớp 3

        Thiết kế bài tập phân hóa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Sử dụng những kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân hóa đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức. Theo thầy (cô) khi thiết kế bài tập phân hóa đối tượng học sinh lớp 3 theo trình độ nhận thức thông qua nội dung các yếu tố hình học, chúng ta nên thiết kế theo những mức độ nào?.

        Trả lời câu hỏi

        PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phần 1: Thông tin về người trả lời. Nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho các em có khác nhau về:. Mức độ nhiệm vụ. Thời gian thực hiện nhiệm vụ. Số lượng nhiệm vụ. Không khác nhau. Nhóm học tập mà giáo viên chia khi dạy học nội dung các yếu tố hình học lớp 3 như thế nào?. Theo năng lực nhận thức của các em. Có học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém trong một nhóm để hỗ trợ nhau trong học tập. Giáo viên nắm bắt trình độ nhận thức của các em thông qua việc:. Kiểm tra định kì. Kiểm tra thường xuyên. Quan sát quá trình học tập trên lớp của học sinh và ghi chép. Học sinh tự đánh giá. Em có thích được giao nhiệm vụ học tập và bài tập phù hợp với trình độ nhận thức của bản thân không?. Em có cảm thấy như thế nào khi giáo viên dạy học phân hóa đối tượng học sinh theo trình đô nhận thức?. Thoải mái Không thoải mái. Cảm ơn em đã dành thời gian của mình để đóng góp ý kiến, hoàn thành phiếu điều tra. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông. + Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. + Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông và giải một số bài tập có nội dung liên quan ở mức độ nâng cao. - Sách giáo khoa, bảng phụ, giáo án điện tử. - Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, vở. III) Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định tổ chức (1 phút). - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng bắt một bài hát. + Giáo viên giới thiệu luật chơi: Giáo viên sẽ lần lượt trình chiếu những câu hỏi liên quan đến diện tích một hình, đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông. Học sinh sẽ trả lời vào bảng con. Học sinh nào trả lời nhanh và đúng nhất sẽ được tặng hoa điểm tốt. - Học sinh thực hiện. + Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra bài cũ. - Giáo viên giới thiệu bài. b) Hình thành kiến thức mới. + Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo xăng – ti – mét vuông (ở mức độ dơn giản và nâng cao). - Sách giáo khoa, bảng phụ, giáo án điện tử. - Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, vở. III) Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng bắt một bài hát. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhóm đối tượng được phân chia theo trình độ nhận thức. Tính diện tích viên gạch hình chữ nhật biết:. - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh thuộc 3 nhóm đối tượng lên bảng thực hiện. Học sinh dưới lớp thực hiện vào. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra bài cũ. - Giáo viên giới thiệu bài. b) Hình thành kiến thức mới.

        Tự luận Câu 1: Tính

        So sánh chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 7 cm, chiều rộng 5 cm với chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 4 cm. So sánh chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 6 cm với chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 4 cm.