Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Các loại chứng từ sử dụng trong xuất nhập khẩu

MỤC LỤC

Phân loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Có 2 loại C/O chính

Ví dụ như: Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP); Chứng nhận ưu đãi thịnh vượng chung (CPC); Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT),….  C/O Form Mexico: (thường gọi là Anexo III) cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu sang Mexico theo quy định của Mexico.

Các nội dung có trên giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Mục đích của nó là nhằm:Làm chứng từ để khai hải quan, làm thủ tục nhập khẩu làm chứng từ để ghi giấy phép ngoại tệ (nếu có), xin giấy phép xuất khẩu làm chứng từ kê khai hàng hóa nhập vào một nước để trưng bày triển lãm, hội chợ làm chứng từ gửi kèm với hàng hóa bán theo phương thức đại lý, gửi bán ở nước ngoài thay cho một đơn chào hàng e) Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật: (Phytosanitary Certificate): Là chứng từ do Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật là không có bệnh dịch, nấm độc,…có thể gây ra dịch bệnh cho cây cối ở nơi đường đi của hàng hóa hoặc ở nơi hàng đến.

Hóa đơn thương mại (Commerce Invoice)

Hóa đơn lãnh sự, được cấp bởi lãnh sự quán nước nhập khẩu tại điểm vận chuyển, bảo đảm các giấy tờ mậu dịch của nhà xuất khẩu có trong danh mục, và hàng hóa được vận chuyển không phạm luật hay các ràng buộc thương mại. Giấy chứng nhận vệ sinh: (Sanitary Certificate) Là chứng từ xác nhận tình trạng không độc hại của hàng hóa đối với người tiêu thụ do cơ quan y tế cấp hoặc do cơ quan kiểm nghiệm và giám định hàng hóa cấp.

Nội dung của một hoá đơn thương mại và cách lập

Dẫn đến việc hải quan một số nước nhập khẩu không chấp nhận chứng từ có mâu thuẫn như vậy.Lúc này, để hợp thức hoá chứng từ, bên cạnh Commercial Invoice mà B gửi cho C với tên người bán là B + giá bán mới trên hoá đơn, theo đúng hợp đồng để C thanh toán tiền hàng cho B, thì B phải chuẩn bị thêm một Hoá đơn nữa, cũng đặt tên là Commercial Invoice nhưng đổi tên người bán lại là tên của Supplier + giá bán mới trên hoá đơn này. Packing List - Phiếu đóng gói là bảng kê danh mục hàng hóa như thỏa thuận của Hợp đồng, thông tin trên bảng kê tương tự như hóa đơn nhưng không cần có các thông tin liên quan đến thanh toán hay đơn giá hoặc trị giá hoặc đồng tiền thanh toán. Nếu lô hàng gồm nhiều container hay có hình thức đóng gói phức tạp thì cần phải cung cấp thêm Detailed Packing List, được hiểu là bảng kê chi tiết và được gửi cùng phiếu đóng gói để kiểm tra số lượng thực tế hàng khi bốc dỡ và nhập kho.

Khái quát về C/Q

- Số kiện hàng và số pallet cụ thể, để dễ dàng tiến hành tìm mặt hàng cụ thể, vị trí tại pallet nào khi hàng thuộc luồng đỏ cần phải kiểm tra trong quá trình làm thủ tục hải quan. - Phương thức dỡ hàng: Xếp dỡ hàng bằng công nhân, hay phải dùng thiết bị chuyên dùng như xe nâng, cẩu. - Truy xuất được thông tin ca sản xuất, số máy, quản đốc,… để có thể khiếu nại với bên bán hay nhà sản xuất nếu sản phẩm bị lỗi, có thể đổi trả.

Thời điểm tiến hành làm chứng từ này

Packing List giúp chúng ta nhìn tổng quan về hóa, lô hàng, chỉ ra cách thức đóng gói của hàng hóa. - Số lượng và trọng lượng của danh sách đóng gói hàng hóa cần bao nhiêu chỗ để xếp dỡ. - Phương tiện vận tải phù hợp: Xe loại mấy tấn, kích thước thùng xe, số lượng xe.

Nội dung

 Hợp đồng xuất khẩu: Là hợp đồng bán hàng cho nước ngoài nhằm thực hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài, đồng thời di chuyển quyền sở hữu hàng hóa đó sang tay người mua.  Hợp đồng nhập khẩu: là hợp đồng mua hàng của nước ngoài để rồi đưa hàng đó vào nước mình nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước, hoặc phục vụ các ngành sản xuất, chế biến trong nước.  Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu: là hợp đồng thể hiện một bên trong nước nhập nguyên liệu từ bên nước ngoài để lắp ráp gia công hoặc chế biến thành các sản phẩm rồi xuất sang nước đó chứ không tiêu thụ trong nước.

Về nd: Có một số điều khoản quan trọng và bắt buộc (theo Luật thương mại 2005) như

Nhưng những điều khoản cơ bản nêu ra trên đây rất phổ biến, nên tham khảo trong quá trình soạn thảo và đàm phán hợp đồng với đối tác nước ngoài. Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm. Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm.

Phân loại

Theo điều 28 UCP 600, chứng từ vận tải phải thể hiện trên bề mặt là được công ty bảo hiểm hoặc đại lý của công ty bảo hiểm phát hành và ký tên. LC thể yêu cầu xuất trình Đơn bảo hiểm (insurance policy), Giấy chứng nhận bảo hiểm (Giấy chứng nhận bảo hiểm) nhưng hầu như không bao giờ yêu cầu xuất trình phiếu bảo hiểm (cover note). Tuy nhiên, nếu LC yêu cầu xuất trình Đơn bảo hiểm thì việc xuất trình Giấy chứng nhận bảo hiểm hay Tờ khai theo hợp đồng bảo hiểm bao thay cho Đơn bảo hiểm không được chấp nhận.

Chức năng

Thực tế cho thấy mẫu yêu cầu phát hành LC của các ngân hàng thường in sẵn yêu cầu chứng từ bảo hiểm như sau “Insurance policy/certificate…”. Nếu chọn mẫu này, thì Đơn bảo hiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm xuất trình đều được chấp nhận. Lưu ý rằng Đơn bảo hiểm có thể được chấp nhận thay cho Giấy chứng nhận bảo hiểm hay Tờ khai theo bảo hiểm bao.

Nội dung

(6) Tên con tàu và số hiệu con tàu: Tên, số hiệu con tàu hoặc phương tiện vận chuyển khác: được ghi sau chữ “Name of Vessel or No.of flight” hoặc “Name and/or No, of Vessel/Flight”. (9) Chữ ký: Chứng từ bảo hiểm phải được ký theo quy định, phải thể hiện là do một công ty bảo hiểm, người bảo hiểm hoặc đại lý bảo hoặc của người người được ủy quyền của họ ký và phỏt hành. Chữ ký của đại lý hoặc người được ủy quyền phải chỉ rừ là đại lý hoặc người được ủy quyền đã ký thay hoặc là thay mặt cho công ty bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm ký.

Những lưu ý khi sử dụng chứng từ bảo hiểm

(5) Người được bảo hiểm: Tên và địa chỉ của người được bảo hiểm nếu L/C không có quy định gì thì đó là tên và địa chỉ của người gửi hàng (nhà xuất khẩu).  Chứng từ bảo hiểm vô danh: là loại linh hoạt nhất, nghĩa là bất cứ ai nắm giữa nó đều trở thành người hưởng lợi bảo hiểm do đó nó dễ bị lạm dụng, nếu dùng thì phải có biện pháp kiểm soát chặt chẽ tất cả các chứng từ bảo hiểm gốc. Về cơ bản, bản gốc chứng từ bảo hiểm cũng giống như bản gốc vận đơn đường biển là có tính lưu thông, có giá trị chuyển nhượng và được phát hành thành nhiều bản có giá trị như nhau.

Chứng từ vận tải đường biển trong xuất khẩu hàng hoá

    Mặt sau thường gồm các nội dung như các định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ và giao nhận, điều khoản cước phí và phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản miễn trách nhiệm của người chuyên chở.  Mặt hai của vận đơn mặc dù là các điều khoản do hãng tàu tự ý quy định nhưng thường những nội dung của nó phù hợp với những quy định của các công ước, tập quán quốc tế về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển. Trong manifest có các tiêu chí thông quan như thông tin về tàu: Tên tàu, quốc tịch, số hiệu, số chuyến, tên thuyền trưởng, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, cảng chuyển tải, cảng đích.

    Trong quá trình dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đến, nếu phát hiện thấy hàng bị hư hỏng, đổ vỡ thì đại diện của cảng (công ty giao nhận, kho hàng) với tàu phải cùng nhau lập một biên bản về tình trạng đổ vỡ, hư hỏng của hàng hoá. Là văn bản đơn phương của người khiếu nại đòi người bị khiếu nại thoả mãn yêu sách của mình do người bị khiếu nại đã vi phạm hợp đồng ( hoặc khi hợp đồng cho phép có quyền khiếu nại).