MỤC LỤC
Bên cạnh đó, luận văn còn được thực hiện dựa trên những kết quả từ việc sưu tầm thông tin từ các trang web, tạp chí chuyên nghành liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, từ đó tìm ra những vướng mắc trong lĩnh vực nghiên cứu và đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện pháp luật trong phạm vi. Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về biện pháp khan cấp tạm thời áp dụng đối với tài sản đang tranh chấp, ngoài ra còn nhằm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu những vướng mắc, bat cập từ đó đề xuất những giải pháp có giá trị nhằm hoàn thiện chế định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự, nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn, bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Luận văn góp phần vào việc nâng cao nhận thức khoa học về điều kiện, thủ tục và cơ chế bảo dam trong việc áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời đối với tài sản đang tranh chấp, những đóng góp, phát hiện của luận văn có ý nghĩa tham khảo.
Thứ hai, bên cạnh việc dam bảo quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thì nguyờn tắc này cũn cú ý nghĩa trong việc xỏc định rừ trỏch nhiệm của Tũa ỏn trong việc bảo đảm quyền tự quyết định và định đoạt của đương sự, tòa án chỉ tiễn hành giải quyết vụ việc dân sự khi có yêu cầu của đương sự, điều đó đồng nghĩa với việc Tòa án sẽ không được xem xét và giải quyết vụ việc dân sự khi. Nếu các đương sự chưa hiểu, chưa biết mình có quyền và nghĩa vụ tố tung gi thì Tòa án cần phải giải thích cho họ biết các quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ, từ đó giúp đương sự thực hiện tốt hơn quyền tự định đoạt của mình, có như vậy thì mới đảm bảo được nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong vụ việc dân sự cũng như đảm bảo nguyên tắc đó được thực thi. Ví dụ: Các biện pháp như kê biên tài sản, cam dịch chuyên quyền tài sản, cam thay đối hiện trạng tài sản của người có nghĩa vụ trong các vụ án tranh chấp dân sự hoặc kinh doanh,thương mại nếu không đảm bảo tính bí mật và nhanh chóng thì có thể dẫn tới hậu quả đương sự tau tán tài sản, chuyền nhượng tài sản, rút tiền từ tài khoản trước khi biện pháp được áp dụng và hậu quả là biện pháp được áp dụng đã không còn ý nghĩa trên thực tế, việc giải quyết vụ án sẽ gặp nhiều vướng mắc, phức tạp hoặc dù bản án đã có hiệu lực thì việc thi hành án đã không thé thực hiện được nữa.
Pháp luật quy định cho đương sự có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT nhưng dé tránh sự lạm quyền từ chính người có yêu cầu, cũng như từ phía các cơ quan tiến hành tô tụng và đặc biệt tránh gây thiệt hại cho người bị áp dung biện pháp cũng như ảnh hưởng đến người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thì cần phải giới hạn chặt chẽ các điều kiện áp dụng.
Nếu trong quá trình giải quyết vụ án tính từ thời điểm cơ quan có thâm quyên thụ lý vụ án, nghiên cứu hồ sơ vụ án, thực hiện hết các quy trình tố tụng cho đến khi giải quyết xong các tranh chấp về tài sản cho các bên liên quan, nếu thấy người đang nắm giữ chỉ phối tài sản có hành vi tháo gỡ tức là tháo rời và lấy ra lần lượt từng cái, từng bộ phận hoặc từng thứ một dé làm biến dạng và bóp méo tài sản ban đầu; lắp ghép các bộ phận lại với nhau thành một bộ phận hoàn chỉnh khác với ban đầu của tài sản hay xây dựng làm nên công trình kiến trúc trên tài sản đang có tranh chấp theo một kế hoạch nhất định thì cơ quan có thầm quyền có quyền áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời trực tiếp đối với hành vi của chủ thể đó [20]. Thực tiễn áp dụng BPKCTT cam thay đổi hiện trạng tài sản đang có tranh chấp cho thấy có những vướng mắc, hạn chế như: cũng giống như biện pháp kê biên, cắm dịch chuyên quyền đối với tài sản tranh chấp, quy định này cũng làm cho toà án ra quyết định áp dụng BPKCTT chậm so với nhu cầu của tình thé khan cấp bởi dé “có căn cứ” thì người đang giữ tài sản tranh chấp đã phải thực hiện hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm rồi và như vậy đã làm thay đôi hiện trạng bên ngoài của tài sản rồi, khi đó toà án ra quyết định.
Theo Điều 136 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì người yêu cầu Tòa án áp dụng một trong các biện pháp khan cấp tạm thời quy định tại các khoản 6, 7, 8, 10, 11, 15 và 16 Điều 114 của Bộ luật này phải nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng hoặc tô chức tín dụng khác hoặc của cơ quan, tô chức, cá nhân khác hoặc gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định nhưng phải tương đương với ton thất hoặc thiệt hại có thé phát sinh do hậu quả của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng để bảo vệ lợi ích của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và ngăn ngừa sự lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu. - Trong trường hợp các chủ thé là người yêu cầu áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời đã có don xin thay đổi biện pháp khan cấp tạm thời mà việc thay đôi đó lại không có lợi cho bi đơn hoặc có đơn xin Toa an áp dụng bố sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác, thì cơ quan Tòa án có thâm quyền sẽ yờu cầu họ phải trỡnh bày rừ trong đơn xin thay đổi biện phỏp khẩn cấp tạm thời về lý do xin thay đôi hoặc áp dụng bé sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác và cũng phải cung cấp các tài liệu cần thiết chứng minh cho yêu cầu của.
Ông Lê Công T khởi kiện vợ chồng ông Lê Tế L và bà Trần Thị Huyền N yêu cầu tòa án hủy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất, kèm theo đó nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khan cấp tam thời cam chuyền dịch quyên tài sản, Tòa án nơi ông L và bà H sinh sống va Tòa án nơi có bat động sản đều từ chối thụ lý don, theo đó Tòa án cấp có thâm quyền lại quyết định nơi giải quyết là Tòa án nơi ông L và bà H thường trú. Quy định về thời hạn thực hiện quyền khiếu nại, kiến nghị của đương sự, Viện kiểm sát cũng như thời hạn giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Toà án đang giải quyết vụ án cho thấy tính nhanh chóng, kịp thời đối với việc xem xét lại việc áp dụng thay đổi, huỷ bỏ BPKCTT nhằm có thé hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại xảy ra (nếu có) khi Toà án áp dụng BPKCTT, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của đương sự. Cùng với việc gửi đơn khiếu nại đến Tòa án, đương sự cần gửi đơn đến Viện kiểm sát cùng cấp dé Viện kiểm sát kiểm sát đối với Quyết định áp dụng BPKCTT của Tòa án cũng như kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của Tòa án cùng cấp đối với khiếu nại của đương sự, vì thực tế cho thấy trong nhiều trường hợp Tòa án cũng chưa thực hiện đúng quy định tại Khoản 2, Điều 139 BLTTDS 2015 về việc gửi quyết định áp dụng BPKCTT cho.
Hai là, biện pháp khan cấp tạm thời Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp đặc biệt là bất động sản thường được áp dung phổ biến trong các tranh chấp liên quan đến bất động sản, vì vậy cần thiết phải thường xuyên giám sát, thanh tra, chấn chỉnh những sai sót trong việc áp dụng các quy định về biện pháp khan cấp tạm thời trong tố tụng dân sự dé tránh xảy ra tình trạng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
Việt Nam hiện hành và pháp luật tố tụng dân sự một số nước và dựa trên kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng, luận văn đã đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện những quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng đối với tài. Chế định biện pháp khan cấp tạm thời cần phải tiếp tục được nghiên cứu để có những bổ sung, sửa đổi cho phù hợp hon, đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tiễn hiện nay.