MỤC LỤC
Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã góp phần tích cực thúc đây phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở cơ sở, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đảng viên; không ngừng nâng cao năng lực quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước và trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức; góp phần đôi mới phương thức hoạt động và nâng cao vai trò, uy tín của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thé nhân. Kinh tế phát triển sẽ giúp nâng cao mức sống của người dân trên địa bàn cơ sở, từ đó sẽ kéo theo trình độ nhận thức, điều kiện, khả năng tiếp cận pháp luật, hiểu biết về quyền, dân chủ..Có thé nói, dù dân chủ cơ sở có được biết đến nhưng nếu thiếu nền tảng kinh tế sẽ thiếu đi cơ sở dé thực hiện một cách đầy đủ, hiệu quả trên thực tế nên nếu không đảm bảo được tiềm lực về kinh tế thi dan chủ cơ sở dé rơi vào trạng thái hình thức.
Những nội dung Nhân dân tham gia ý kiến: Các quy định liên quan đến nội dung và hình thức Nhân dân tham gia ý kiến ở tất cả các loại hình cơ sở phù hợp với các luật chuyên ngành có liên quan; đồng thời bổ sung các quy định về trách nhiệm của Chủ tịch UBND, tập thể UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Xã trong việc tổ chức thực hiện để Nhân dân tham gia ý kiến (Điều 28), trách nhiệm tham gia của Nhân dân (Điều 29); trách nhiệm của người đứng đầu của công đoàn cơ quan, đơn vi trong việc tô chức thực hiện và trách nhiệm của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong việc tích cực tham gia ý kiến (Điều 55); việc tô chức đối thoại tại nơi làm việc (Điều 73); trách nhiệm của tô chức có sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động ở cơ sở trong việc tô chức thực hiện và trách nhiệm của đảng viên, công đoàn viên, người lao động trong việc tích cực tham gia ý kiến (Điều. 13 Điều 11, đó là: Đối với các thông tin về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị tran; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cap xã, ở thôn, tổ dân phố; quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp xã (khoản 4 Điều 11); Các thủ tục hành chính, thủ tục giải quyết công việc liên quan đến tổ chức, cá nhân do chính quyền dia phương cấp xã trực tiếp thực hiện (khoản 13 Điều 11) thì UBND cấp xã phải niêm yết thường xuyên tại trụ sở HĐND, UBND cấp xã và được cập nhật khi có sự thay. Ngoài ra, Luật năm 2022 còn quy định cụ thể các hình thức dé Trưởng thôn, Tổ. trưởng tổ dân phố thông báo thông tin đến Nhân dân, gồm: thông báo tại cuộc họp của cộng đồng dân cư, cuộc họp, sinh hoạt của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -. xã hội và các tô chức, đoàn thé khác ở thôn, tổ dân phó; thông báo trực tiếp hoặc gửi. văn bản thông báo đến từng hộ gia đình; thông qua tin nhắn đến đại điện hộ gia đình. hoặc sử dụng mạng xã hội hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật và đã. được cộng đồng dân cư thống nhất lựa chọn. Những quy định về công khai thông tin trong Luật năm 2022 đầy đủ và cụ thể hơn hơn, giúp Nhân dân tiếp cận được một cách đầy đủ, đa chiều các thông tin liên quan đến cuộc sống của mình, biết được chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trên các lĩnh vực dé từ đó tích cực, chủ động trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. Trên cơ sở quyền được biết, Nhân dân mới có thể thực hiện quyền được ban và quyết định, quyền được tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thâm quyền quyết định và quyền kiểm tra, giám sát đối với những nội dung liên quan tới đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của người dân ở xã, phường, thị tran bằng những hình thức nhất định, phù hợp với các nguyên tắc, quy định của pháp luật. Pháp lệnh số 34 quy định 03 nội dung Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp. Điều 15 Luật năm 2022 kế thừa 03 nội dung này và bổ sung thêm 03 nội dung: Nhân dân bàn và quyết định liên quan đến các khoản đóng góp của Nhân dân, các công việc nội bộ của cộng đồng dân cư. Như vậy, các nội dung người dân bàn và quyết định được quy định rat đa dạng, phong phú, cho phép người dân có thé biểu đạt được ý. chí, nguyện vọng của mình với các cơ quan nhà nước trong việc hoạch định, cũng như thực thi chính sách, pháp luật. Đề thực hiện các nội dung Nhân dân bàn và quyết định, Luật năm 2022 còn bổ sung quy định việc đề xuất nội dung Nhân dân bàn và quyết định tại Điều 16. Thực tế triển khai Pháp lệnh số 34 cho thấy Nhân dân chủ yếu ban và quyết định các nội dung do UBND cấp xã chỉ đạo trưởng thôn, tổ trưởng tô dân phố đề xuất mà chưa có quy định về việc người dân được tự mình đề xuất sáng kiến, dua ra dé cộng đồng dân cư bàn và quyết định. Công dan cư trú tại thôn, tô dân phố có sáng kiến đề xuất về nội dung quy định tại Điều 15 của Luật này và được Ít nhất là 10% tổng số hộ gia đình tại thôn, tổ dân phố đồng thuận thì gửi đề xuất đến Trưởng thôn, Tổ trưởng tô dân phố dé đưa ra cộng đồng dân cư bàn và quyết định nếu không trái với quy định của pháp luật, phù hợp với thuần. phong, mỹ tục và đạo đức xã hội”. Việc bé sung quy định công dân sinh sống tại cộng đồng dân cư có quyên đề xuất nội dung Nhân dân bàn và quyết định nhằm tăng cường việc thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của Nhân dân theo đúng tinh thần của Hiến. bàn” được tô chức thực chất hơn. Hình thức Nhân dân bàn và quyết định Điều 11 Pháp lệnh số 34 quy định 02 hình thức Nhân dân bàn và quyết định, đó là: “a) Tổ chức cuộc họp cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình theo dia bàn từng thôn, tổ dân phó; b) Phát phiếu lay ý kiến tới cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình”. 9 Điều 17 Luật năm 2022, ngoai việc kế thừa 02 hình thức trên còn bổ sung thêm hình thức: c) Biểu quyết trực tuyến phù hợp với mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và được cộng đồng dân cư thống nhất lựa chọn”. Thứ nhất về thực trạng pháp luật, Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 đã có nhiều điểm mới tích cực như: (i) Mở rộng phạm vi công khai thông tin ở cấp xã phù hop với quy định của Luật Tiếp cận thông tin và pháp luật hiện hành; (ii) Da dang hóa hình thức công khai thông tin ở cấp xã, (iii) Mở rộng dân chủ trực tiếp tại cấp xã theo hướng bồ sung các van đề Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp; quy định về sáng kiến đề xuất của Nhân dân; (iv) Quy định về hình thức văn bản của cộng đồng dân cư, việc sửa đồi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ văn bản của cộng đồng dân cư; thay đổi thâm quyền công nhận hương ước, quy ước của thôn, tổ dân phố từ UBND cấp huyện sang UBND cấp xã; (v) Bồ sung quy định về trách nhiệm lay ý kiến Nhân dân, ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trong quá trình UBND cấp xã ban hành các quyết định hành chính liên quan đến lợi ích của cộng đồng hoặc quyết định hành.
Theo đó, trên cơ sở xem “thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò tự quản của nhân dân..” là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Đảng nhắn mạnh việc thông qua các hình thức sau dé tăng cường sự tham gia của nhân dân, cụ thé là: (i) Bảo đảm công khai, minh bạch thông tin, quyền được thông tin và cơ hội tiếp cận thông tin của mọi tầng lớp nhân dân; (ii) Nhắn mạnh việc thực hiện có hiệu quả dân chủ ở cơ sở khi chỉ rừ: “Thực hiện tốt, cú hiệu quả trờn thực tế phương chõm “Dõn biết, dân ban, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; (iii) Nhắn mạnh việc phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của các tổ chức có liên quan: “Phát huy vai trò của người dân, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp và cộng đồng trong tham gia xây dựng, phản biện và giám sát thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách của nhà nước”; (iv) Nhắn mạnh việc thực hiện đối thoại và trách nhiệm giải trình: “người đứng dau cấp ủy đảng, chính quyền tăng cường tiếp xúc, đối thoại, lắng nghe, tiếp thu, giải quyết những bức xúc và nguyện vọng chính đáng của nhân dân”; (v) Nhấn mạnh tự quản xã hội, thé hiện ở việc động viên Nhân dân tham gia phát triển kinh tế; quản lý và tự quản xã hội; coi trọng tự quản xã hội thông qua.