Chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội

MỤC LỤC

CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ THệC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THUỶ SẢN

    Khoảng cách địa lý Việt Nam sang EU (Áo, Ba Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha,.) là khá lớn nên sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, chi phí dỡ hàng, lưu kho, tới thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng (vì thuỷ sản là hàng đông lạnh cần đƣợc bảo quản nên những sản phẩm tươi như tôm, mực,… 1 số mặt hàng cần bảo quản nhiệt độ phù hợp để tránh bị hỏng và thời gian bảo quản ngắn nên phải lựa chọn mặt hàng phù hợp nhất tránh bị thiệt hại khi tới khách hàng), lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu… Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ. Nếu chiến lƣợc kinh doanh không phù hợp làm cho Công ty bị thua lỗ dẫn đến phá sản còn phù hợp (đúng hướng) sẽ phát triển tốt. Các chiến lược Marketing xuất khẩu: Hay còn gọi là sự thích ứng của chiến lƣợc Marketing- mix bao hàm nội dung nhƣ sự thích ứng sản phẩm, thế mạnh của sản phẩm, hoạt động xúc tiến xuất khẩu, khuyến mãi, cạnh tranh về giá, kênh phân phối, kế hoạch xuất khẩu, và cách thức tổ chức xuất khẩu. Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường:. khi mua hàng của khách hàng. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá:. Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thường liên quan đến khả năng bản các dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp. Mức độ nổi tiếng của nhân hiệu hàng hóa liên quan đến một loại sản phẩm với nhân hiệu cụ thể của doanh nghiệp. Mức độ đạt. Nhãn hiệu không đƣợc chấp nhận, 3. Chấp nhận nhân hiệu, 4. Nhãn hiệu ƣa thích, 5. Nhãn hiệu nổi tiếng) trên thực tế có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng.

    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THUỶ SẢN (SEAPRODEX) HÀ NỘI SANG EU

    Khái quát hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của CTCP XNK Thuỷ sản Hà Nội .1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

    Công ty tự tìm kiếm bạn hàng và mở rộng thị trường chiến lược, liên doanh, liên kết với các Công ty nước ngoài: SEAPRODEX Hà Nội là Công ty đầu tiên đầu tư vốn ra nước ngoài để thành lập liên doanh. Đó là liên doanh SEASAFICO ( giữa SEAPRODEX Hà Nội với Liên Hiệp các ngƣ trang Sakhalin- Cộng hoà Liên Bang Nga ) từ tháng 4 năm 1989. Việc SEAPRODEX Hà Nội đầu tƣ sang Cộng hoà Liên bang Nga trong hoàn cảnh nước ta chưa có luật đầu tư ra nước ngoài và các văn bản dưới luật khỏc là một khú khăn rất lớn tưởng chừng khụng thể vượt qua được vỡ tất cả đều phải xin Nhà nước giải quyết theo trường hợp ngoại lệ.Tuy nhiên, SEAPRODEX Hà Nội đã vƣợt qua đƣợc khó khăn đó và đƣa liên doanh đi vào hoạt động trên cơ sở sử dụng nguồn lợi phong phú, kỹ thuật chế biến và kinh nghiệm của nước bạn kết hợp với công nghệ của Nhật Bản và khả năng buôn bán linh hoạt của ta để sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu một số mặt hàng khác của Việt Nam sang nước bạn.

    Trong những năm gần đây, lƣợng thuỷ sản nhập vào Nhật Bản đều đạt kỷ lục cả về giá trị lẫn khối lượng.

    Bảng 3.4: Sản lƣợng tiêu thụ và chế biến giai đoạn 2019-2023
    Bảng 3.4: Sản lƣợng tiêu thụ và chế biến giai đoạn 2019-2023

    Giá trị

      ● Thị trường Trung Quốc ( bao gồm cả Hồng Kông ). Lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Hồng Kông- Trung Quốc là tương đối lớn, chiếm trên dưới 50% trong tổng sản lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu và giá trị xuất khẩu của Công ty. Khác với thị trường Nhật Bản, đây là 2 thị trường nhập khẩu khá nhiều sản phẩm thuỷ sản có chất lƣợng không cao: Hồng Kông và Trung Quốc nhập khẩu những loại tôm kém cỡ: 100-200 con/kg, 200-300 con/kg và cả loại tôm vụn của Công ty. Bảng 3.7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty với thị trường Hồng Kông - Trung Quốc. Tổng giá trị. Châu Âu là một thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới tuy nhiên thị trường EU khó xâm nhập đối với SEAPRODEX Hà Nội vì yêu cầu đảm bảo về chất lƣợng cũng như vệ sinh thực phẩm ở thị trường này là rất cao. Do đó, giá trị thuỷ sản XK vào thị trường EU chỉ chiếm khoảng 3 % trong tổng giá trị XK của Công ty. Bảng 3.8: Giá trị xuất khẩu của Công ty vào thị trường EU. So sánh tăng giảm. Tổng giá trị. Người châu Âu chỉ ưa chuộng sản phẩm cao cấp và rất quan tâm đến vệ sinh thực phẩm. Hiện nay, Mỹ là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 2 trên thế giới sau Nhật Bản và có xu hướng ngày càng tăng trong tương lai. Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam so với một số nước khác còn thấp và chỉ một số ít doanh nghiệp bán được hàng sang Mỹ, trong số đó có SEAPRODEX Hà Nội, đây là một lợi thế quan trọng của Công ty so với các doanh nghiệp khác ở Việt Nam. Bảng 3.9: Giá trị xuất khẩu của Công ty vào thị trường Mỹ. Ngoài các thị trường trên, SEAPRODEX Hà Nội còn xuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản sang các thị trường khác như: Nga, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc..Tuy nhiên, việc xuất khẩu sang các thị trường này chỉ chiếm giá trị nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. c) Các hình thức xuất khẩu chủ yếu mà Công ty đang áp dụng. Chính vì vậy hàng thủy sản Việt Nam muốn xâm nhập thị trường châu Âu cần tìm các nhà nhập khẩu để xuất khẩu trực tiếp (có thể tìm thông qua các đại sứ quán các nước hoặc các thương vụ Việt Nam ở châu Âu) hoặc liên doanh với các công ty xuyên quốc gia ở châu âu để trở thành công ty con. Ngay từ thời điểm bắt đầu tham gia xuất khẩu vào thị trường EU, Tổng Công ty thực hiện nghiên cứu thị trường EU qua các kênh gián tiếp như Đại sứ Quán của Việt Nam tại các nước ở EU, Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam, hay qua các tài liệu tổng hợp về nghiên cứu thị trường thuỷ sản EU trên mạng internet.

      Đầu tƣ và sử dụng các thiết bị: máy cấp mở thùng carton, máy tự động dập nắp và dán trên thùng carton, máy hút chân không, máy chiết rót và cân tự động giúp cho quy trình đóng gói nhanh gọn, đông đều và chính xác, linh hoạt hơn, sử dụng băng tải chuyển hàng, băng tải chế biến, chuyển đóng gói giúp cho khâu sản xuất diễn ra đồng bộ, an toàn vệ sinh. Để bảo quản sản phẩm đƣợc lâu và hiệu quả hơn đặc biệt đối với mặt hàng có giá trị hàng hoá cao, vận chuyển trong môi trường lạnh, cấp đông dài ngày nên khâu cuối, công đoạn cuối trước khi di chuyển xuất khẩu ra nước ngoài, doanh nghiệp đều đóng kiện, quấn màng Pe rất kỹ càng, tránh va chạm, rung lắc, đổ vỡ trong quá trình di chuyển. Với việc nghiên cứu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng EU còn hạn chế cho hoạt động xúc tiến và quảng cáo sản phẩm thuỷ sản của Tổng Công ty trực tiếp trên thị trưởng EU chưa nhiều và sâu rộng, chưa có nhiều hoạt động đi khảo sát thực tế và lấy phiếu đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm của Công ty.

      Bảng 3.7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty với thị trường   Hồng Kông - Trung Quốc
      Bảng 3.7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty với thị trường Hồng Kông - Trung Quốc

      ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THệC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THUỶ SẢN HÀ

        Tóm lại, để mở rộng quy mô sản xuất và phát triển xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU, các doanh nghiệp cần có vài hoạt động cụ thể như Công ty nên tạo dựng đƣợc mối quan hệ làm ăn hợp tác lâu dài với các nhà cung ứng nhằm tạo sự chủ động và giữ sự ổn định nguồn cung nguyên liệu sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của Chính phủ và người tiêu dùng EU. Những nhà cung cấp uy tín có thể kể đến nhƣ: Công Ty Thaimex Seafood, Công ty Cổ phần Thủy đặc sản - Seaspimex Việt Nam, Công ty TNHH Tuấn Thiện, Công ty TNHH Thực Phẩm Việt – Vifoods Co., Ltd (VIF), Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Hải Bình, Công ty Cổ phần Thủy sản số 5 (VIETROSCO), v.v. Do đó để nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang EU, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì mục tiêu thâm nhập sâu vào thị trường EU, đứng vũng và dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường này là nhiệm vụ tất yếu đối với Công ty Cổ phần XNK thuỷ sản Hà Nội trong thời gian tới.

        Với việc thực hiện đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hà Nội sang thị trường EU” em hy vọng sẽ góp đƣợc phần nhỏ trong việc phân tích những tiêu chí đánh giá cùng những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của công ty, chỉ ra những tồn tại và đề xuất một vài kiến nghị, nhận xét nhằm đƣa ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản mặc trước sức ép gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay.