MỤC LỤC
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hoạt động với mục đích tạo cơ hội cho phụ nữ và nam giới có được việc. làm bền vững và hiệu quả trong điều kiện tự do, bình đăng, an toàn và nhân. phẩm được tôn trong. tối thiểu về an sinh xã hội, trong đó chủ yếu là các chế độ BHXH với mục tiêu là: đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yêu của họ; chăm sóc sực khỏe và chống lại bênh tật;. xây dựng điều kiến sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc. biệt của người gia, người tan tật và trẻ em. Theo cuốn Từ điển bách khoa Việt Nam:. BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn. lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất,. dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham. gia BHXH có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội. BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội [26]. Như vậy, BHXH là một trong những chính sách an sinh hữu ích đối với người tham gia, do Nhà nước tô chức và được bảo đảm thực hiện dựa trên các. văn bản quy phạm pháp luật. Trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH, người tham. gia sẽ được bù đắp một phan thu nhập khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập chính do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động. Hiện nay có hai hình thức để người dân có thể đăng ký tham gia, tùy theo nhóm đối tượng bắt buộc tham gia và tham gia tự nguyện. Với mỗi hình thức, người tham gia sẽ được hưởng những quyền lợi và chế độ khác nhau. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, mỗi người dân được đảm bảo các quyền quan trọng trong Hiến pháp, mọi công dân của Việt Nam có quyền được đảm bảo an sinh xã hội, được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. khi khoản 1, Điều 38 quy định: “Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh”. Các quyền nêu trên được đảm bảo cho mọi công dân căn cứ trên nguyên tắc về đối xử bình đăng. Luật BHXH quy định tất cả 05 chế độ ASXH sẽ được cung cấp liên quan đến thu nhập trước đây của người lao động. Với chế độ lương hưu, Luật BHXH năm 2014, điều 56 quy định: mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH quy định tại điều 62 của Luật này tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm. Về chế độ thai sản: Điều 39 Luật BHXH 2014 quy định: “Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản”. Với chế độ BHTN, điều 50 Luật Việc làm quy định:. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng BHTN theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoắc hợp đồng làm việc [25]. Mọi người đều bình đắng trước pháp luật. Về cơ bản pháp luật Việt Nam đã tuân thủ với công ước 102. Điều 34 và Điều 38 trong Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã gọi ASXH là quyền con người. Đối với BHXH, Luật bảo hiểm xã hội quy định người lao động có quyền tham gia bảo hiểm xã hội và hưởng các chế độ bảo. Cơ sở của quyền được BHXH của người lao động. Mọi người đều có quyền về an sinh xã hội. Thông qua các điều khoản. của an sinh xã hội hay việc hỗ trợ, Nhà nước phải đảm bảo việc đảm bảo an. sinh cho người dân, nhất là những người dé bị tổn thương, yếu thé trong xã. hội, trong các trường hợp về thất nghiệp, thai sản, tai nạn, ốm đau, khuyết tật,. hưu trí hay các hoàn cảnh khác. Nhà nước phải dần nhận thấy quyền về an. sinh xã hội thông qua các mức độ hướng tới các bảo đảm an sinh cho người. Thông qua hình thức tiền mặt hoặc hiện vật cho phép các cá nhân, các. gia đình nhận được tối thiểu về chăm sóc sức khỏe thiết yếu, nhà ở mức cơ. bản, nước sạch và vệ sinh môi trường, thực phẩm, giáo dục phô thông. Từ sự hiệu quả trong việc phân chia lại, quyền về an sinh xã hội là nhân tố quan trọng trong việc gan kết xã hội lại với nhau và nhằm xóa đói giảm nghèo. An sinh xã hội nhằm hướng tới tất cả mọi người và không phân biệt. giai cấp, thành phần xã hội, dân tộc. Nó chỉ khác nhau ở cách thức thực hiện ở. mỗi quốc gia. Trong Bình luận chung số 19, Ủy ban các quyền về kinh tế, xã hội và. văn hóa của Liên hợp quốc đã cung cấp hướng dẫn chỉ tiết bắt buộc các quốc gia phải tôn trọng, bảo vệ đầy đủ các quyền về an sinh xã hội cho người dân họ. Ủy ban cũng ghi chú quyền bao gồm theo việc liên quan đến nhau và các đặc điểm cụ thé:. - Tính hiệu lực, hiệu quả: Các quốc gia phải đảm bảo có một hệ thống an sinh xã hội, thật sự chắc chắn, đem lại các lợi ích, có hướng đi tác động phù hợp với sinh kế của người dân. Hệ thống đó phải được Nhà nước quản lý, đảm bảo sự 6n định lâu dài hướng tới thé hệ sau này. - Các rủi ro xã hội và các dự phòng: Các hệ thong an sinh xã hội cua nhà nước phải hỗ trợ bảo hiểm theo chín chế độ chính: chăm sóc sức khỏe,. ốm đau, hưu trí, thất nghiệp, tai nạn lao động, gia đình và chăm sóc trẻ em, thai sản, tật nguyền, người neo đơn và trẻ mồ côi. - Tính đầy đủ: Các lợi ích đem lại của an sinh xã hội phải đầy đủ về vật chat và thời gian tham gia nhằm đảm bảo người tham gia có thé thay được sự hỗ trợ đầy đủ về mức sống, về tiếp cận y tế được đảm bảo cho họ và người thân trong gia đình. Để tạo các điều kiện trên, Nhà nước cần đưa ra các quy định xác định tiêu chí về tính đầy đủ. Khi một người tham gia bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo có trợ cấp thay thế cho việc thiếu hụt về mặt tài chính cho họ. Đó là mối quan hệ hợp lý giữa các khoản thu nhập, đóng góp và các lợi ích phù hợp. Kha năng tiếp cận: tiếp cận an sinh xã hội gồm năm yếu tổ chính: mức độ phủ sóng, đủ điều kiện, khả năng chỉ trả, sự tham gia và nhận thông tin, tiếp cận vật chất. Mọi người dân cần được bảo vệ bởi hệ thống an sinh xã hội của nhà nước, nhất là nhóm yếu thế và thiệt thòi mà không được phân biệt đối xử hay bất kỳ kì thị nào. Các chương trình “Bảo hiểm xã hội không phải đóng góp” sẽ là cần thiết dé đảm bảo bảo hiểm trở lên phổ rộng. Các điều kiện đủ tiêu chuẩn phải hợp lý, tương xứng và minh bach. châm dứt, gián đoạn hoặc cat giảm đôi với các lợi ích cân được quy định bởi. luật, dựa trên các định kiến hợp lý, vấn đề được sắp xếp theo trình tự, thủ tục. Bắt kỳ việc đóng góp nào đòi hỏi theo một chương trình về an sinh xã hội phải được nêu cụ thé, phù hợp với mọi đối tượng và không được gây tốn hại đến các quyền khác của con người. Mọi người được tiếp cận thông tin về các quyền về an sinh xã hội và được tham gia vào các chương trình. Nhà nước cần đảm bảo người dân có thể tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội dé đạt được các lợi ích, thông tin và bat kỳ sự tham gia đóng góp nao, đặc biệt hướng đến những người khuyết tật, nhập cư, những người sông ở vùng sâu vùng xa, vùng. bị thiệt hại do thiên tai hay những nơi xảy ra xung đột. BHXH là bộ phận quan trọng nhất trong cấu thành ASXH ở Việt Nam,. BHXH đã được Nhà nước ta quan tâm thực hiện ngay sau khi nước Việt Nam. dân chủ cộng hòa được thành lập. Năm 1945, Nhà nước đã ban hành nhiều sắc lệnh nhằm bảo đảm quyền được BHXH cho người lao động. Những văn bản trên cho thấy Nhà nước ta đã sớm có nhận thức và sớm thực hiện BHXH theo hình thức hiện đại so với nhiều nước trên thế giới và khu vực, sớm chứng tỏ là một Nhà nước tiên tiến của giai cấp công nhân và người lao động. nhân, viên chức Nhà nước mới thực sự thực hiện trên cơ sở thành lập quỹ. lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất). Đặc điểm của loại chính sách này là: Được các nước luật hóa tương đối thống nhất trên cơ sở khuyến cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Chính sách BHXH liên quan trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH do Nhà nước đứng ra tô chức; Nội dung và phạm vi điều chỉnh của chính sách BHXH phụ thuộc chủ yếu vào các điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong một thời kỳ; BHXH là chính sách chủ yếu trong hệ thống các chính sách ASXH.
ASXH cũng đã được công nhận như là một quyền con người trong Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948, cụ thể, Điều 22 Tuyên ngôn quy định: “Tất cả mọi người, với tư cách là một thành viên của xã hội, đều có quyền ASXH” và tại Điều 25 trong đó nêu rằng tất cả mọi người có quyền “hưởng ASXH trong trường hợp thất nghiệp,. Nội dung quy phạm của quyền ASXH theo Bình luận chung số 19 Quyền được ASXH đòi hỏi các quốc gia thành viên không được hạn chế một cách tùy tiện và bất hợp lý các chương trình ASXH, kể cả chương trình công cộng hoặc tư nhân, cũng như bảo đảm sự hưởng thụ công bằng và đầy đủ những trợ cấp xã hội trong những trường hợp rủi ro.
(8) Sửa đối các quy định về mức đóng, căn cứ đóng BHXH để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ BHXH; (9) Điều chỉnh tỉ lệ tích luỹ dé đạt tỉ lệ hưởng lương hưu tối đa phù hợp với thông lệ quốc tế; (10) Đa dạng hóa danh mục, cơ cầu đầu tư Quỹ BHXH theo nguyên tắc an toàn, bền vững, hiệu quả; (11) Thực hiện điều chỉnh lương hưu độc lập tương đối trong mối tương quan với tiền lương của người đang làm việc, thay đôi cách thức điều chỉnh lương hưu theo hướng chia sẻ, 05 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó xác định nhiệm vụ: “Hodn thiện hệ thong pháp luật về lao động, việc lam, bảo hiểm xã hội ”. Trung ương tập trung chỉ đạo thực hiện chế độ BHXH"; Chi thị số 38-CT/TW ngày 07/09/2009 của Ban Bí thư Trung ương về đây mạnh công tác BHYT trong tình hình mới, trong đó nhấn mạnh: “BHYT là một chính sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và luôn luôn dé cao trong hệ thống chính sách an sinh xã hộ; Nghị quyết số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020; tiếp tục khang định quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Dang ta, đồng thời xác định những định hướng mới mang tam chiến lược: “BHXH và BHYT là hai chính sách xã hội quan trong, là tru cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phân thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo dam ồn định chỉnh trị - xã hội và phat triển kinh tế - xã hội.
- Việc bổ sung một số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc so với Luật BHXH năm 2006 bao gồm người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng: người quản lý doanh nghiệp, người quan lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương: người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị tran; người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do co quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đã góp phần mở rộng diện bao phủ của chính sách, bảo đảm an sinh xã hội cho thêm hàng trăm nghìn người lao động (Tính đến cuối năm 2021, có 88.179 người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và 71.266 người lao động là công dân nước ngoài tham gia BHXH bắt buộc. - Dé bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng về BHXH của người lao động Chính phủ ban hành Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015, trong đó có nội dung tại khoản 3 Điều 18 cho phép các doanh nghiệp đang gặp khó khăn còn chậm đóng tiền BHXH được đóng riêng cho từng người lao động dé kịp thời giải quyết quyền lợi cho người lao động như giải quyết cho người lao động đủ điều kiện hưởng các chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất) hoặc ghi nhận quá trình đóng BHXH cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để tiếp tục tham gia BHXH tại don vi, doanh nghiệp mới.
Thời điểm điều chỉnh lương hưu thường trùng với thời điểm điều chỉnh mức lương cơ sở vào giữa năm (tháng 7) thay vì điều chỉnh vào đầu năm là chưa trùng với thời điểm điều chỉnh mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH khi tính lương hưu làm tiềm ân nguy cơ chênh lệch lương hưu giữa một số nhóm đối tượng, nhất là giữa những người hưởng lương theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định (Ví dụ: Người lao động A và người lao động B có thời gian đóng BHXH, diễn biến tiền lương trong khu vực Nhà nước giống hệt nhau; lao động A về hưu tháng 5/2017 có lương hưu là 5 triệu đồng; lao động B về hưu tháng 7/2017 cũng có mức. lương hưu là 5 triệu đồng. lương hưu của lao động A cao hơn lương hưu của lao động B). Như vậy, tính đến thời điểm báo cáo, Việt Nam đã thực hiện 8/9 chế độ BHXH cơ bản theo Công ước số 152 (năm 1952) của Tổ chức Lao động quốc tế (chỉ còn duy nhất chế độ trợ cấp gia dinh/tré em là chưa thực hién)); (2) Về loại hình BHXH đã bao gồm cả BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện: chính sách BHXH bắt buộc được áp dụng đối với người lao động có quan hệ lao động và BHXH tự nguyện được áp dụng đối với đối tượng không có quan hệ lao động (thực hiện với hai chế độ hưu trí và tử tuất); theo đó khu vực kinh tế chính thức và phi chính thức đều có thé tham gia và thụ hưởng từ chính sách BHXH; (3) về phạm vi bao phủ BHXH: Tính đến hết thang 12 năm 2022 đã có gan 17,49 triệu người tham gia BHXH (chiếm khoảng 38,07% lực lượng lao động trong độ tuổi);.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trợ cấp hưu trí xã hội đang được quy định tại Luật Người cao tuổi (Mục 4 Chương II Luật Người cao tuổi năm 2009 và Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 của Chính phủ quy định: Người từ đủ 80 tuôi trở lên (một số đối tượng đặc biệt được hưởng với tuổi thấp hơn) mà không có lương hưu, trợ cấp BHXH hang thang thì được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng với mức 360.000 đồng/tháng); BHXH cơ bản và Bảo hiểm hưu trí bô sung đang được quy định tại Luật BHXH. - Người lao động khi đến tuổi nghỉ hưu có thời gian đóng BHXH (bao gồm bắt buộc và tự nguyện) chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuôi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội được lựa chọn hưởng trợ cấp hang tháng (thấp nhất bang với mức trợ cấp hưu trí xã hội) cho thời gian trước khi đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội tùy thuộc vào thời gian đóng, tiền lương, thu nhập tháng đóng BHXH của người lao động; đồng thời trong thời gian hưởng trợ cấp hàng tháng thì được hưởng bảo hiểmy tế do ngân sách nhà nước đảm bảo.
Việc quy định liên kết giữa trợ cấp hưu trí xã hội với bảo hiểm xã hội cơ ban dé hướng tới những người lao động khi đến tuổi nghỉ hưu có thời gian đóng BHXH chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu và cũng chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội được lựa chọn hưởng trợ cấp hàng tháng băng với mức trợ cấp hưu trí xã hội cho thời gian trước khi đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội tùy thuộc vào thời gian đóng, tiền lương, thu nhập tháng đóng BHXH của người lao động (Quỹ BHXH đảm bảo); đồng thời trong thời gian hưởng trợ cấp hàng tháng thì người lao động được hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đảm bảo nhăm gia tăng quyền lợi, tạo sự hấp dẫn cho NLD cân nhắc không lựa chọn quyết định nhận BHXH 1 lần. Nhờ đó, người lao động tiếp tục tham gia được vào hệ thống BHXH, giúp duy trì và tăng diện bao phủ của BHXH, đồng thời tiếp tục làm việc, đóng góp vào tăng trưởng (Chang han:. Trong trường hợp của Việt Nam: Nếu hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lao động thuộc nhóm này mỗi tháng 1 triệu đồng/1 lao động để giảm áp lực về tiền lương, về chi phí đóng BHXH thì với 6.000 tỷ đồng từ Quỹ mỗi năm có thể giúp được cho khoảng 500.000 lao động không mat việc làm. Đồng thời tiết kiệm được khoảng 5.000 tỷ do không phải trả trợ cấp thất nghiệp do người lao động được duy trì việc làm, không bị thất nghiệp. Họ tiếp tục được tham gia. BHXH và tạo ra hàng hóa, dịch vụ, đóng góp vào tăng trưởng. Đây cũng là. nguyên tắc chia sẻ theo nghĩa rộng, doanh nghiệp lớn ít sa thải lao động hỗ trợ. doanh nghiệp nhỏ giảm sa thải lao động).
- Nhóm người dân từ 45, 50 tuổi đến 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi đối với nữ thuộc đối tượng tham gia BHXH, được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phan mức đóng BHXH (dé khi đủ 62 tuổi đối với nam, 60 tudi đối với nữ được hưởng lương hưu, trợ cấp tử tuất thay thế trợ cấp xã hội (lương hưu xã hội) đối với người cao tuéi ma do ngân sách nhà nước chi trả như hiện nay). Khuyến nghị số 202 về sàn an sinh xã hội quốc gia năm 2012 của Tổ chức Tổ chức Lao động Quốc tế cũng đã mở rộng diện bao phủ BHXH thông qua gợi ý các quốc gia thành viên nên đảm bảo các chế độ bảo hiểm xã hội cơ bản, trong đó có chế độ hưu trí cơ bản, cho toàn bộ số người thường trú và trẻ em ở quốc gia đó, như được quy định trong pháp luật và pháp quy quốc gia.